Cam thụ một đoạn thơ

Chia sẻ bởi Lưu Tuấn Nghĩa | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: cam thụ một đoạn thơ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh lớp 9C
chào mừng các thầy, cô
về dự tiết học

Giáo viên dạy : Phạm Thị Lan
Chuyên đề :Cảm thụ một đoạn thơ
I, Lý Thuyết
1, Khái niệm: Cảm thụ một đoạn thơ là trình bày hiểu biết, nhận xét, đánh giá của người viết về nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ.
2.Các dạng bài:
Dạng1:Trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ.
Dạng2: Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn thơ.
Dạng3: Phân tích đoạn thơ.
Dạng4: Phân tích cái hay, vẻ đẹp của đoạn thơ.
Dạng5:Viết lời bình cho đoạn thơ.
Dạng6: Suy nghĩ của em về đoạn thơ.
Dạng7: Phân tích các yếu tố ngôn ngữ có giá trị tu từ.
Chú ý: *Các dạng bài trên có điểm chung giống nhau đều phải tìm hiểu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
*Nghệ thuật xây dựng một đoạn thơ bao gồm: Cách xây dựng hình ảnh thơ, cách dùng từ, các biện pháp tu từ, thể loại, giọng, nhịp thơ, vần, không gian, thời gian...trong thơ.
3: Cách làm bài:
Bước1:Tìm hiểu đề


Bước2: Tìm ý, lập dàn ý:
* mở bài:



* Thân bài: Chia đoạn thơ theo ý rồi dùng lí lẽ, dẫn chứng để phân tích làm sáng tỏ. Mỗi ý cần viết theo mô hình: T-P-H.
- Câu tổng: Là câu khái quát nêu ra luận điểm, ý chính.
- Phân tích: + Trích dẫn chứng
+ Miêu tả hoặc thuật kể lại nội dung đoạn thơ(ý thơ)-trình bày hiểu biết từ thơ sang văn xuôi.
+ Phân tích nghệ thuật rút ra nội dung.
Thể loại
Nội dung
Giới thiệu khái quát tác giả
Giới thiệu bài thơ
Dẫn đoạn thơ cần cảm nhận
Nêu khái quát nội dung của đoạn thơ
Phạm vi
Phân tích một tín hiệu nghệ thuật
gồm 3 bứơc:

Hợp:
+ Khái quát lại các ý đã phân tích
+ Liên hệ, so sánh, nâng cao nếu cần
+ Tình cảm, mục đích, ý nghĩa sâu xa mà tác giả gửi gắm trong đó
c. Kết bài:
Đánh giá thành công, hạn chế của đoạn thơ
Khái quát lại các ý đã phân tích
So sánh, liên hệ, nâng cao với những bài thơ khác
Tình cảm, thái độ, mục đích, ý định của tác giả
Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
Gọi tên biện pháp nghệ thuật
Chỉ ra biểu hiện của nó
Giá trị của nó
Chuyên đề :Cảm thụ một đoạn thơ
I, Lý Thuyết
1. Khái niệm: Cảm thụ một đoạn thơ là trình bày hiểu biết, nhận xét, đánh giá của người viết về nội dung và nghệ thuật của một đoạn thơ.
2. Các dạng bài:
2.1:Trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ.
2.2: Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn thơ.
2.3: Phân tích đoạn thơ.
2.4: Phân tích cái hay, vẻ đẹp của đoạn thơ.
2.5:Viết lời bình cho đoạn thơ.
2.6: Suy nghĩ của em về đoạn thơ.
2.7: Phân tích các yếu tố ngôn ngữ có giá trị tu từ.
Chú ý: *Các dạng bài trên có điểm chung giống nhau đều phải tìm hiểu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật.
*Nghệ thuật xây dựng một đoạn thơ bao gồm: Cách xây dựng hình ảnh thơ, cách dùng từ, các biện pháp tu từ, thể loại, giọng, nhịp thơ, vần, không gian, thời gian...trong thơ
3. Cách làm bài:
Bước1:Tìm hiểu đề
+ Phân tích nghệ thuật rút ra nội dung.
Phạm vi
Thể loại
Nội dung
Giới thiệu KQTG
Giới thiệu bài thơ
Nêu KQND của đoạn thơ
Dẫn ĐTcần cảm nhận
Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
Bước2: Tìm ý, lập dàn ý:
* mở bài:
* Thân bài: Chia đoạn thơ theo ý rồi dùng lí lẽ,
dẫn chứng để phân tích làm sáng tỏ. Mỗi ý cần
viết theo mô hình: T-P-H.
- Câu tổng: khái quát nêu ra luận điểm, ý chính.
- Phân tích: + Trích dẫn chứng
+ Miêu tả hoặc thuật kể lại nội dung đoạn thơ
(ý thơ)-trình bày hiểu biết từ thơ sang văn xuôi.
Gọi tên biện pháp nghệ thuật
Chỉ ra biểu hiện của nó
Giá trị của nó
Phân tích một tín hiệu nghệ thuật
gồm 3 bứơc:
Hợp: + Khái quát lại các ý đã phân tích
+ Liên hệ, so sánh, nâng cao nếu cần
+ Tình cảm, mục đích, ý nghĩa sâu xa
mà tác giả gửi gắm trong đó
c. Kết bài: Đánh giá thành công, hạn chế của
đoạn thơ
Khái quát lại các ý đã phân tích
So sánh, liên hệ, nâng cao với những bài thơ
Tình cảm, thái độ, mục đích, ý định của tác giả
khác
II.Thực hành.
1.Bài tập1: Trình bày cảm nhận của em về bảy câu thơ đầu của bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
A.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Trình bày cảm nhận về một đoạn thơ.
- Nội dung: Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính.
- Phạm vi: 7 câu thơ đầu bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
B.Tìm ý và lập dàn bài:
1.Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm: Chính Hữu là nhà thỏ quân đội. Thỏ ông hầu như chỉ viết về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặc biệt là tình cảm cao đẹp của người lính như tình đồng đội đồng chí, quê hương... "Đồng chí" là một bài thơ như vậy.

- 7 câu thơ nêu lên cơ sở hình thành tình đồng chí của ngững người lính
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!
a.ý1: Các anh đều có chung cảnh ngộ xuất thân.
* Câu tổng: Mở đầu bài thơ là lời tâm sự của các anh bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp về cảnh ngộ xuất thân.
* Trích thơ:
*Miêu tả bằng văn xuôi: Quê hương "anh" là vùng ven biển, nước mặn, đồng chua còn làng "tôi"thì ở vùng đồi núi trung du, đất cày lên sỏi đá. Đây là hai vùng quê nghèo khó, các anh đều là những nông dân nghèo, chân lấm tay bùn ra đi và tham gia kháng chiến.
* Phân tích các tín hiệu nghệ thuật để rút ra nội dung:
Cảnh ngộ xuất thân của các anh
Từ mọi miền của tổ quốc,
với những mục đích, lý tưởng
chung, các anh đã trở thành
đồng chí, tri kỷ.
2. Thân bài


Câu thơ sóng đôi, đối xứng
Hình ảnh chân thực
Người nông dân nghèo, lam lũ
Họ ra đi từ nhiều miền quê của Tổ quốc
=>Họ cùng chung nguồn gốc xuất thân, cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ.
Nước mặn đồng chua
Đất cày lên sỏi đá
Quê hương anh
Làng tôi nghèo
Cảnh ngộ xuất thân của các anh
Từ mọi miền của tổ quốc, với những mục đích,
lý tưởng chung, các anh đã trở thành
đồng chí, tri kỷ.
2. Thân bài
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
a.ý1: Các anh đều có chung cảnh ngộ xuất thân.
* Câu tổng: Mở đầu bài thơ là lời tâm sự của các anh bộ đội trong cuộc kháng chiến
chống Pháp về cảnh ngộ xuất thân.
* Trích thơ:
*Miêu tả bằng văn xuôi: Quê hương "anh" là vùng ven biển, nước mặn, đồng chua
còn làng "tôi"thì ở vùng đồi núi trung du, đất cày lên sỏi đá. Đây là hai vùng quê nghèo khó, các
anh đều là những nông dân nghèo, chân lấm tay bùn ra đi và tham gia kháng chiến.
* Phân tích các tín hiệu nghệ thuật để rút ra nội dung:
b. ý 2: Từ mọi miền Tổ Quốc, với những mục đích, lí tưởng chung nên các anh đã trở thành đồng, tri kỉ
* Câu tổng: Những người lính nông dân nghèo từ mọi miền Tổ Quốc, các anh đã trở thành đồng chí, tri kỉ vì những mục đích, lí tưởng chung
*. Trích thơ
*Miêu tả bằng văn xuôi:


Câu thơ sóng đôi, đối xứng
Hình ảnh chân thực
Người nông dân nghèo, lam lũ
Họ ra đi từ nhiều miền quê của Tổ quốc
=>Họ cùng chung nguồn gốc xuất thân, cùng chung giai cấp, cùng chung cảnh ngộ.






=>Họ cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ
=> Họ cùng chịu đựng những khó khăn thiếu thốn
Anh
Tôi
Quen nhau
Súng bên súng
Đầu sát bên đầu
Tri kỷ
Đêm rét chung chăn
Đồng chí - là những người cùng chung lí tưởng, chí hướng
Xa lạ
Nước mặn đồng chua
Đất cày lên sỏi đá
Quê hương anh
Làng tôi nghèo
II.Thực hành.
1.Bài tập1: Trình bày cảm nhận của em về bảy câu thơ đầu của bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Cảnh ngộ xuất thân của các anh
Từ mọi miền của tổ quốc, với những mục đích,
lý tưởng chung, các anh đã trở thành
đồng chí, tri kỷ.
2. Thân bài
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
a.ý1: Các anh đều có chung cảnh ngộ xuất thân.
* Câu tổng: Mở đầu bài thơ là lời tâm sự của các anh bộ đội trong cuộc kháng chiến
chống Pháp về cảnh ngộ xuất thân.
* Trích thơ:
*Miêu tả bằng văn xuôi: Quê hương "anh" là vùng ven biển, nước mặn, đồng chua
còn làng "tôi"thì ở vùng đồi núi trung du, đất cày lên sỏi đá. Đây là hai vùng quê nghèo khó, các
anh đều là những nông dân nghèo, chân lấm tay bùn ra đi và tham gia kháng chiến.
* Phân tích các tín hiệu nghệ thuật để rút ra nội dung:
b. ý 2: Từ mọi miền Tổ Quốc, với những mục đích, lí tưởng chung nên các anh đã trở thành đồng, tri kỉ
* Câu tổng: Những người lính nông dân nghèo từ mọi miền Tổ Quốc, các anh đã trở thành đồng chí, tri kỉ vì những mục đích, lí tưởng chung
*. Trích thơ
* Miêu tả bằng văn xuôi:
* Câu hợp:
2. Thân bài
a.ý1: Các anh đều có chung cảnh ngộ xuất thân.
* Câu tổng: Mở đầu bài thơ là lời tâm sự của các anh bộ đội trong cuộc kháng chiến
chống Pháp về cảnh ngộ xuất thân.
* Trích thơ:
*Miêu tả bằng văn xuôi: Quê hương "anh" là vùng ven biển, nước mặn, đồng chua
còn làng "tôi"thì ở vùng đồi núi trung du, đất cày lên sỏi đá. Đây là hai vùng quê nghèo khó, các
anh đều là những nông dân nghèo, chân lấm tay bùn ra đi và tham gia kháng chiến.
* Phân tích các tín hiệu nghệ thuật để rút ra nội dung:
b. ý 2: Từ mọi miền Tổ Quốc, với những mục đích, lí tưởng chung nên các anh đã trở thành đồng, tri kỉ
* Câu tổng: Những người lính nông dân nghèo từ mọi miền Tổ Quốc, các anh đã trở thành đồng chí, tri kỉ vì những mục đích, lí tưởng chung
*. Trích thơ
* Miêu tả bằng văn xuôi:
* Câu hợp:
1. Mở bài:
3. Kết bài:
Đánh giá lại thành công của đoạn thơ.
Khái quát lại các ý đã phân tích.
So sánh, liên hệ với " Bài thơ về tiẻu đội xe không kính "
Liên hệ rút ra bài học bản thân.
Bước 3 :Viết bài hoàn chỉnh.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy giáo, cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tuấn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)