Cai gi do
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Trường |
Ngày 15/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Cai gi do thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Dẫn xuất của hiđrocacbon – polime
Dạng I: Nhận biết – Tách hỗn hợp – Tinh chế các chất
Bài 1: Nêu hai phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Bài 2: Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:
- Chất A và C tác dụng với natri.
- Chất B không tan trong nước.
- Chất C tác dụng được với Na2CO3.
a) Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C.
b) Dùng phương pháp hoá học để phân biệt A, B, C.
Bài 3: Có 3 lọ không nhãn đựng ba chất lỏng sau: rượu etylic, axit axetic, hỗn hợp rượu etylic và dầu ăn. Chỉ dùng nước và quì tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.
Bài 4: Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ nếu có.
Bài 5: Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học (nêu rõ cách tiến hành):
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
Bài 6: Nêu phương pháp hoá học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, saccarozơ.
Bài 7: Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn màu trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
Bài 8: Hãy cho (giấm hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Hiện tượng xảy ra là gì? Hãy giải thích.
Bài 9: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi tơ tằm và một được dệt từ sợi bông. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.
Bài 10: Trong các phân tử polime sau: polietylen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), PVC(poli vinylclorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tử polime đó.
Bài 11: Poli vinyl clorua viết tắt là PVC là polime có nhiều ứng dụng trong thực tiến như làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải sơn... PVC có cấu tạo mạch như sau:
a) Hãy viết công thức chung và công thức một mắt xích của PVC.
b) Mạch phân tử PVC có cấu tạo như thế nào?
c) Làm thế nào để phân biệt được giả da làm bằng PVC và da thật?
Bài 12:Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau:
CH4, C2H4, C2H2, CO2.
Bài 13: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết ba chất lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic.
Bài 14: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết hai chất lỏng là: rượu etylic và axit axetic.
Bài 15: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trong nước: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ.
Bài 16: Làm thế nào để phân biệt:
a) Len lông cừu và tơ tằm với sợi bông gai và len tổng hợp.
b) Đồ làm bằng sừng hoặc đồi mồi với đồ làm bằng nhựa.
Bài 17: Chỉ ra câu nào sai trong số những câu sau đây:
a) Rượu 350 là một hỗn hợp rượu và nước.
b) Trong 100 gam rượu 350 có 65 gam nước và 35 gam C2H5OH.
c) Rượu 350 sôi ở 78,30C.
d) Rượu 350 có chứa 35% thể tích rượu etylic trong hỗn hợp với nước.
Bài 18: Hãy chỉ ra dãy chất nào dưới đây không thể làm mất màu dung dịch nước brom (do không tham gia phản ứng cộng):
a) CH3 – CH3; CH2 = CH2; CH3 – CH2OH.
b) CH2 = CH2; CH ≡ CH; CH3 – CH = CH2.
c) CH2 = CH – CH2 – OH; CH ≡ CH; CH3 – CH = CH2.
d) CH ≡ CH; CH3 – C ≡ CH; CH3 – CH = CH – CH3.
Bài 19: A, B là hai hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử C2H6O. Công thức cấu tạo của chúng như sau:
1) CH3 – O – CH3.
2) CH3 – CH2 – OH.
Hãy cho biết công thức cấu tạo nào là của chất A? của chất B? Biết rằng A là chất lỏng tan vô hạn trong nước, tác dụng với kali giải phóng hiđro. B là chất khí không tan
Dạng I: Nhận biết – Tách hỗn hợp – Tinh chế các chất
Bài 1: Nêu hai phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
Bài 2: Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:
- Chất A và C tác dụng với natri.
- Chất B không tan trong nước.
- Chất C tác dụng được với Na2CO3.
a) Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C.
b) Dùng phương pháp hoá học để phân biệt A, B, C.
Bài 3: Có 3 lọ không nhãn đựng ba chất lỏng sau: rượu etylic, axit axetic, hỗn hợp rượu etylic và dầu ăn. Chỉ dùng nước và quì tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.
Bài 4: Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ nếu có.
Bài 5: Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học (nêu rõ cách tiến hành):
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
Bài 6: Nêu phương pháp hoá học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, saccarozơ.
Bài 7: Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn màu trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
Bài 8: Hãy cho (giấm hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Hiện tượng xảy ra là gì? Hãy giải thích.
Bài 9: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi tơ tằm và một được dệt từ sợi bông. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.
Bài 10: Trong các phân tử polime sau: polietylen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), PVC(poli vinylclorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tử polime đó.
Bài 11: Poli vinyl clorua viết tắt là PVC là polime có nhiều ứng dụng trong thực tiến như làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải sơn... PVC có cấu tạo mạch như sau:
a) Hãy viết công thức chung và công thức một mắt xích của PVC.
b) Mạch phân tử PVC có cấu tạo như thế nào?
c) Làm thế nào để phân biệt được giả da làm bằng PVC và da thật?
Bài 12:Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau:
CH4, C2H4, C2H2, CO2.
Bài 13: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết ba chất lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic.
Bài 14: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết hai chất lỏng là: rượu etylic và axit axetic.
Bài 15: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trong nước: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ.
Bài 16: Làm thế nào để phân biệt:
a) Len lông cừu và tơ tằm với sợi bông gai và len tổng hợp.
b) Đồ làm bằng sừng hoặc đồi mồi với đồ làm bằng nhựa.
Bài 17: Chỉ ra câu nào sai trong số những câu sau đây:
a) Rượu 350 là một hỗn hợp rượu và nước.
b) Trong 100 gam rượu 350 có 65 gam nước và 35 gam C2H5OH.
c) Rượu 350 sôi ở 78,30C.
d) Rượu 350 có chứa 35% thể tích rượu etylic trong hỗn hợp với nước.
Bài 18: Hãy chỉ ra dãy chất nào dưới đây không thể làm mất màu dung dịch nước brom (do không tham gia phản ứng cộng):
a) CH3 – CH3; CH2 = CH2; CH3 – CH2OH.
b) CH2 = CH2; CH ≡ CH; CH3 – CH = CH2.
c) CH2 = CH – CH2 – OH; CH ≡ CH; CH3 – CH = CH2.
d) CH ≡ CH; CH3 – C ≡ CH; CH3 – CH = CH – CH3.
Bài 19: A, B là hai hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử C2H6O. Công thức cấu tạo của chúng như sau:
1) CH3 – O – CH3.
2) CH3 – CH2 – OH.
Hãy cho biết công thức cấu tạo nào là của chất A? của chất B? Biết rằng A là chất lỏng tan vô hạn trong nước, tác dụng với kali giải phóng hiđro. B là chất khí không tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Trường
Dung lượng: 140,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)