Cách thiết lập ma trận đề KT văn 8

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Huyền | Ngày 02/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Cách thiết lập ma trận đề KT văn 8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra học kì I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh, phần
đọc hiểu văn bản, tiếng việt,tập làm văn.
II. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90phút.
III. Thiết lập ma trận
2
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá
5
Bước 3
QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
7
Bước 4
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
9
Bước 5
Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %

11
Bước 6
Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
13
Bước 7
Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
15
Bước 8
Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm):
a. Chép theo trí nhớ khổ  thơ cuối trong bài thơ “Ông đồ”.
b. Tác giả của bài thơ trên là ai?
c. Bài thơ đó thuộc thể loại nào?
Câu 2,5: Chỉ ra biện pháp tu ù trong câ u tho“ Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?”…viet doan van…..
)
Câu 3: ( 6 điểm): Đọc thơ Bác, ta thấy nổi bật lên một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm và một tư thế ung dung tự tại. Qua các bài thơ Tức cảnh Pắc bó, Ngắm trăng và Đi đường, em hãy chứng minh!
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

Câu 1:
a.      Chép đúng đủ: 1 đ, sai từ 2 từ trở lên trừ 0,5 đ
b.     Bài thơ của Vũ Đình Liên                                     1 đ
c.      Bài thơ thuộc thể thơ mới ngũ ngôn( 5 chữ)           0,5 đ
     d. – Đó là câu nghi vấn ( câu hỏi tu từ)                      0,25
- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thể hiện sự thương cảm chân thành và sự ngậm ngùi tiếc nuối cảnh cũ người xưa. … 0,75đ
Câu 2.
-         Viết đúng thể thức mở đầucủa văn bản tường trình: 0,5 đ
-         Nội dung tường trình: thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả, ai chịu trách nhiệm…                                    2 đ
-         Thể thức kết thúc bản tường trình                          0,5 đ
Câu 3:
-         Mở bài: giới thiệu vấn đề                                                0,5 đ
-         Thân bài:
a.      Thơ Bác thể hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm: 1,5 đ
-         Niềm vui thích được sống giữa thiên nhiên : Tức cảnh Pắc bó
-    Rung động mãnh liệt trước một vầng trăng đẹp : Ngắm trăng
-    Tâm hồn rộng mở trước vẻ đẹp của núi non : Đi đường
b.  Thơ Bác thể hiện một tư thế ung dung tự tại:                            1,5 đ
-    Coi thương khó khăn gian khổ, lấy gian khổ làm vui : Tức cảnh Pắc bó
-    Bất chấp hoàn cảnh ngục tù, thả hồn với vầng trăng : Ngắm trăng
-    Tinh thần vượt khó, làm chủ hoàn cảnh: Đi đường
- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân                0,5 đ
(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)