Cach nhan xet TX TV-Toan tieu hoc TT30
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 10/10/2018 |
153
Chia sẻ tài liệu: Cach nhan xet TX TV-Toan tieu hoc TT30 thuộc Thể dục 5
Nội dung tài liệu:
I. ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
I.1. Đánh giá thường xuyên quá trình học tập, hoạt động giáo dục khác
MÔN TIẾNG VIỆT (Lớp 2, Tháng 9)
Tuần
Tên bài
Nhận xét trong tuần
(bằng lời hoặc viết)
Nhận xét cuối tháng
1
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Nội dung nhận xét :
Đọc – hiểu nội dung bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý. Hiểu nội dung bài đọc.
VD 2 : Em đã đọc to hơn. Nhưng các từ quyển, nguệch ngoạc em còn phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc những từ ngữ này rồi em đọc lại.
1. Nội dung nhận xét :
- Đọc – hiểu nội dung các bài tập đọc trong tháng.
- Kể lại từng đoạn các câu chuyện đã học ở bài tập đọc.
- Viết đoạn thơ, đoạn văn theo yêu cầu; làm các bài tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh và phân biệt l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi (hoặc an/ang, ăn/ăng, ân/âng, dấu hỏi/dấu ngã); Viết các chữ cái theo tên chữ, bước đầu sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Viết các chữ cái A, Ă, Â, B, C hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ; Viết các câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.
- Tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập, từ chỉ sự vật; đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu; đặt câu đơn giản, đặt câu theo mẫu Ai là gì; đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Nghe và trả lời những câu hỏi về bản thân; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
* Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có) dành riêng cho từng HS :
- Em đọc to, rõ ràng bài đọc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Em viết đúng, đẹp các bài tập viết và chính tả.
- Em kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả điệu bộ, cử chỉ khi kể.
- Em đọc to, rõ, tuy nhiên em cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.
- Bài chính tả em đã trình bày sạch sẽ, nhưng tốc độ viết cần nhanh hơn, chú ý phân biệt s/x khi viết.
- Em nên đọc kĩ lại câu chuyện và quan sát tranh minh hoạ để kể cho đúng.
- Em đã viết được chữ B hoa. Nếu khi viết nét cong, em viết nửa cong dưới rộng hơn nửa cong trên một chút nữa thì chữ sẽ cân đối và đẹp hơn.
- Em cần sử dụng chính xác các từ ngữ chỉ ngày/ tháng/năm để đặt câu cho đúng.
- Khi trả lời các câu hỏi về mình, em nên nói to, rõ hơn để các bạn có thể nghe được.
…
* Biện pháp chung để hỗ trợ HS chưa hoàn thành nhiệm vụ trong tháng :
Ví dụ :
- Yêu cầu HS đọc lại các bài đọc để luyện đọc đúng, với những lỗi phát âm HS thường mắc, có thể đọc mẫu để HS đọc theo nhiều lần.
- Yêu cầu HS viết một số đoạn văn, thơ ngắn để tăng dần tốc độ khi viết chính tả; tìm hiểu kĩ nguyên nhân HS mắc lỗi chính tả để biên soạn, sưu tầm một số bài tập, trò chơi phù hợp giúp HS phân biệt các âm, vần dễ lẫn.
- Hướng dẫn kĩ HS điểm đặt bút, quy trình viết chữ cái hoa, cách nối nét, khoảng cách giữa các chữ để HS viết cho đúng.
- Giúp HS mở rộng vốn từ, nắm chắc cấu trúc câu để đặt câu đúng.
- Cho HS được nói, kể nhiều hơn trong nhóm, trước lớp để HS mạnh dạn, tự tin khi nói, kể.
...
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Nội dung nhận xét :
Kể từng đoạn câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
VD 1 : Em đã biết dựa vào
I.1. Đánh giá thường xuyên quá trình học tập, hoạt động giáo dục khác
MÔN TIẾNG VIỆT (Lớp 2, Tháng 9)
Tuần
Tên bài
Nhận xét trong tuần
(bằng lời hoặc viết)
Nhận xét cuối tháng
1
Tập đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Nội dung nhận xét :
Đọc – hiểu nội dung bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý. Hiểu nội dung bài đọc.
VD 2 : Em đã đọc to hơn. Nhưng các từ quyển, nguệch ngoạc em còn phát âm chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đọc những từ ngữ này rồi em đọc lại.
1. Nội dung nhận xét :
- Đọc – hiểu nội dung các bài tập đọc trong tháng.
- Kể lại từng đoạn các câu chuyện đã học ở bài tập đọc.
- Viết đoạn thơ, đoạn văn theo yêu cầu; làm các bài tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh và phân biệt l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi (hoặc an/ang, ăn/ăng, ân/âng, dấu hỏi/dấu ngã); Viết các chữ cái theo tên chữ, bước đầu sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Viết các chữ cái A, Ă, Â, B, C hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ; Viết các câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.
- Tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập, từ chỉ sự vật; đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu; đặt câu đơn giản, đặt câu theo mẫu Ai là gì; đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Nghe và trả lời những câu hỏi về bản thân; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
* Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có) dành riêng cho từng HS :
- Em đọc to, rõ ràng bài đọc, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Em viết đúng, đẹp các bài tập viết và chính tả.
- Em kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội dung đoạn truyện, em còn biết sử dụng cả điệu bộ, cử chỉ khi kể.
- Em đọc to, rõ, tuy nhiên em cần phát âm đúng các từ ngữ có âm đầu l/n, em cần đọc lại nhiều lần các từ ngữ này.
- Bài chính tả em đã trình bày sạch sẽ, nhưng tốc độ viết cần nhanh hơn, chú ý phân biệt s/x khi viết.
- Em nên đọc kĩ lại câu chuyện và quan sát tranh minh hoạ để kể cho đúng.
- Em đã viết được chữ B hoa. Nếu khi viết nét cong, em viết nửa cong dưới rộng hơn nửa cong trên một chút nữa thì chữ sẽ cân đối và đẹp hơn.
- Em cần sử dụng chính xác các từ ngữ chỉ ngày/ tháng/năm để đặt câu cho đúng.
- Khi trả lời các câu hỏi về mình, em nên nói to, rõ hơn để các bạn có thể nghe được.
…
* Biện pháp chung để hỗ trợ HS chưa hoàn thành nhiệm vụ trong tháng :
Ví dụ :
- Yêu cầu HS đọc lại các bài đọc để luyện đọc đúng, với những lỗi phát âm HS thường mắc, có thể đọc mẫu để HS đọc theo nhiều lần.
- Yêu cầu HS viết một số đoạn văn, thơ ngắn để tăng dần tốc độ khi viết chính tả; tìm hiểu kĩ nguyên nhân HS mắc lỗi chính tả để biên soạn, sưu tầm một số bài tập, trò chơi phù hợp giúp HS phân biệt các âm, vần dễ lẫn.
- Hướng dẫn kĩ HS điểm đặt bút, quy trình viết chữ cái hoa, cách nối nét, khoảng cách giữa các chữ để HS viết cho đúng.
- Giúp HS mở rộng vốn từ, nắm chắc cấu trúc câu để đặt câu đúng.
- Cho HS được nói, kể nhiều hơn trong nhóm, trước lớp để HS mạnh dạn, tự tin khi nói, kể.
...
Kể chuyện
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Nội dung nhận xét :
Kể từng đoạn câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
VD 1 : Em đã biết dựa vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 315,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)