Cách lắp ráp cài dặt

Chia sẻ bởi Bùi Biển Đức | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: cách lắp ráp cài dặt thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Đề bài: hãy trình bày các bước tháo, ráp máy tính.

Bài làm:

I) QUÁ TRÌNH THÁO MỘT MÁY TÍNH:
* Chuẩn bị: - Dụng cụ cần dùng là một tô-vít 4 cạnh.
- Nơi để máy tính cần khô và thoáng, ít bụi bẩn. Bề mặt để máy tính cần phẳng và vững chắc.









-Tháo cáp nối màn hình, key, mouse…

-Mở vỏ thùng máy.
 
-Tháo bộ nguồn

-Tháo các card màn hình và card âm thanh gắn trên mainboard.


-Tháo các cáp HDD, CD ROM, FDD…


-Tháo các đầu cấp điện.
-Tháo các đèn hiển thị như Power Led, HDD Led, Turbo Led…

-Tháo Mainboard ra khỏi thùng máy.

Bo mạch (mainboard) là trung tâm kết nối và điều phối mọi hoạt động của các thiết bị trong máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảng mạch này cần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ.


-Tháo Ram khỏi Mainboard.

-Tháo CPU ra khỏi Mainboard.


-Khe cắm CPU :
MB ATX Socket 370 (CPU Pentium III)
MB ATX Socket 478 (CPU Pentium IV)
MB ATX Socket 775 (CPU Pentium IV mới)
-Khe cắm RAM
SDRAM , DDRAM.
-Khe cắm cáp HDD, FDD, Nguồn…

+Tháo quạt giải nhiệt
+Tháo CPU.
-Tháo CD-ROM, HDD, FDD… ra khỏi thùng.
II) QUÁ TRÌNH RÁP MỘT MÁY TÍNH:
Ráp Mainboard vào vỏ máy.

-Lắp CPU lên mainboard.

-Lắp quạt giải nhiệt CPU.

-Lắp RAM vào Mainboard.

-Lắp ổ đĩa mềm
-Lắp HDD, CD-ROM vào Case gồm các bước:
+ Set các Jump cho đúng vị trí.
+ HDD sẽ cài HĐH sẽ set Jump Master

+ HDD còn lại hoặc CD-ROM sẽ set Jump Slave


Dây nguồn đã có một đầu cắm sẵn vào nguồn điện của máy tính, phần còn lại có 3 đầu, 2 đầu to dùng để cắm ổ cứng/ổ CD, 1 đầu nhỏ (cũng 4 chân) dành để cắm vào ổ mềm.


Một dây nguồn có 3 đầu nối. Ảnh: T.H.

Cả hai dây này chỉ vừa ổ theo chiều duy nhất. Kinh nghiệm cắm đúng là viền màu đỏ/xanh trên cáp dữ liệu IDE “úp mặt” về phía sợi dây màu đỏ của cáp nguồn.


Viền màu đỏ trên cáp IDE quay về phía sợi dây màu đỏ trên cáp nguồn. Ảnh: T.H.

Khi muốn cắm 2 ổ cứng trên cùng 1 máy, bạn chú ý đến phần chân răm nằm giữa và sơ đồ trên mặt ổ. Lúc này, bạn phải quy định ổ chính (master) và ổ phụ (slave) theo sơ đồ này. Chân răm màu trắng sẽ được kéo ra khỏi chỗ để ban đầu của nhà sản xuất và cắm vào vị trí đúng (ví dụ cắm vào vị trí số 2 để làm ổ master, số 3 để làm ổ slave). Sau đó, bạn sẽ phải thiết lập quy định này trong Bios.



Sơ đồ gắn chân răm để làm ổ chính hoặc phụ. Ảnh: PCstats.
Chân răm màu trắng thường được để ở đây. Nếu ổ này được làm ổ chính/ phụ, nó sẽ được lấy ra để cắm vào vị trí khác (thường là số 2,3). Ảnh: PCstats.

Cuối cùng, đưa ổ cứng vào khoang và vít đinh chặt ở hai bên (thường là 4 đinh ốc cho mỗi ổ).


-Gắn Mainboard vào Case.

-Gắn nguồn vào Case.

-Cắm các loại Card vào Mainboard.
-Cắm cáp nguồn và cáp dữ liệu vào HDD, FDD, CD-ROM, Main.
-Kết nối các dây tín hiệu, Power, Reset.
-Kết nối Monitor, Phím, chuột…( Hoàn thiện
*.Khởi động :
-Cắm điện và khởi động máy.
-Nếu phát ra một tiếng beep ( màn hình khởi động xuất hiện là đúng.
-Nếu không đúng ( tắt nguồn điện ( kiểm tra lại.
-Nhiều tiếp beep ngắn.
Có vấn đề ở Card màn hình.
-Nhiều tiếng beep dài.
Có vấn đề với RAM.
Các loại đèn tín hiệu trên Case
-Power Led (màu xanh) : cho biết máy tính đang hoạt động.
-HDD Led (màu đỏ) : sáng lên khi truy xuất dữ liệu trên đĩa cứng.
-Turbo Led (màu vàng) : cho biết máy tính đang làm việc ở tốc độ cao.
Các kết nối từ bo mạch chủ
Các dây cáp để nối đến ổ và khe cắm bằng chân răm có vẻ loằng ngoằng khiến bạn rối trí. Chú ý cắm chính xác để không làm hỏng các chân răm này. Chân số 1 ở cáp nằm về phía vạch đỏ trên dây.
Tên cáp
Kết nối với…
Số chân răm

IDE
Ổ cứng, CD-ROM
40

Floppy IDE
Ổ mềm
34

Cáp nguồn
Từ bộ nguồn SMPS đến bo mạch chủ
6×2 đối với dòng AT và 20 với ATX

Đèn báo
Loa, Đèn báo ổ cứng, đèn báo nguồn, đèn khởi động lại.
Khác nhau ở từng kiểu.

Các cổng sau case
PS/2, USB, LPT, COM 1, COM 2…
Khác nhau ở từng kiểu.

Nối card
Cáp tiếng ở CD-ROM…
Khác nhau ở từng kiểu.

Ngoài ra, còn có các loại cáp khác như nguồn điện cho ổ cứng, ổ mềm, CD-ROM, … không kết nối vào bo mạch chủ, nguồn điện cho quạt gió.
Cấu hình chân răm trên bo mạch chủ
Có nhiều vị trí để cắm cáp trên bo mạch chủ. Sau đây là danh sách:
Tên thiết bị/slot
Số chân răm

LPT
26

COM
10

IDE
40

IDE Floppy
36




Xác định đúng ký hiệu, đúng vị trí để gắn các dây công tấc nguồn, công tấc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng.
Nhìn kỹ những ký hiện trên hàng chân cắm dây nguồn, cắm từng dây một và phải chắc chắn bạn cắm đúng ký hiệu. Nếu không máy sẽ không khởi động được và đèn tín hiệu phía trước không báo đúng.
 

Các ký hiệu trên main:
MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case
HD, hoặc HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu của đèn đỏ báo ổ cứng đang truy xuất dữ liệu.
PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tấc nguồn trên Case.
RES, hoặc RES SW, hoặc RESET SW nối với dây RESET - dây công tấc khởi động lại trên Case.
SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy.









Lúc này, đặt bo mạch chủ vào case và vặn chặt các đinh ốc (một số loại dùng chân nhựa).
Tùy theo chân của card thuộc dạng nào, bạn cắm vào khe tương ứng. Có 3 loại slot là AGP, PCI và ISA. AGP có màu nâu, PCI màu trắng và dài hơn AGP một chút, còn ISA là slot đen và dài.


Slot AGP màu nâu. Ảnh: Hardwarezone.



Slot PCI màu trắng. Ảnh: Hwlux.



Slot ISA màu đen. Ảnh: Opc-marketing.

Chú ý phần đầu cắm (xanh, hồng…) hướng ra các lỗ nhỏ trên thân case. Cắm nhẹ chân card vào khe và ấn xuống từ từ.
Card đồ họa (còn gọi là card hình hoặc card video)
Thiết bị này có chứa vi xử lý đồ họa GPU. Chip càng mạnh thì hình ảnh càng sắc nét và có hiệu ứng chân thực hơn. Hiện nay, loại card dùng chân cắm AGP hay PCI Express tỏ ra ưu thế hơn so với các loại khác.


Cắm card đồ họa vào khe AGP. Ảnh: Cheap computer guide.

Khi đưa chân card vào khe, bạn cũng cần cắm nhẹ nhàng. Phần nối với dây màn hình xoay ra lỗ tương ứng trên case.
Card mạng
Thiết bị này có khả năng hỗ trợ các kết nối LAN, Ethernet, Internet… Cách cắm card mạng cũng tương tự như các loại khác.


Một sản phẩm card mạng. Ảnh: Putergeeks.

Card USB
Ngoài phần chân cắm USB sẵn có trên mainboard, bạn có thể dùng khe PCI để đưa thêm một loạt ổ USB vào máy tính, phục vụ nhu cầu của mình. Hiện nay có khá nhiều card với 4, 5, 7 hay 10 ổ.


Một loại card USB 4 cổng. Ảnh: ComputerGeeks.

Cắm các dây nối vào vỏ máy tính
Cắm dây nguồn
Thường thì bộ nguồn luôn được đặt ở vị trí trên cùng của case với cổng cho nguồn điện và cho màn hình.


Đây là đầu dây cắm với nguồn máy tính, đầu còn lại cắm vào ổ điện. Ảnh: T.H.



Đầu dây nguồn của màn hình. Ảnh: T.H.

Dây màn hình
Dạng đầu dây này có 15 chân răm để cắm vào cổng của card đồ họa. Hai bên thành của đầu dây có 2 ốc vít. Sau khi đưa chân răm cắm ngập vào cổng, bạn vặn 2 con ốc này thật chặt theo chiều kim đồng hồ.


Cắm dây màn hình vào cổng của card đồ họa. Ảnh: T.H.

Cắm dây chuột và bàn phím
Cổng để nhận các thiết bị này được gọi là PS/2. Nếu mua đồng bộ, người dùng sẽ thấy cổng và đầu dây có màu tương ứng với nhau để dễ nhận biết. Các đầu dây được thiết kế theo dạng hình tròn với 6 chân răm (loại cổ có 5 chân). Tuy nhiên, nếu dùng chuột và bàn phím kiểu giao diện USB, bạn phải cắm vào cổng hình chữ nhật.


Cắm đầu dây chuột và bàn phím vào cổng tương ứng. Ảnh: T.H.

Cắm dây mạng
Đầu dây mạng thường được thiết kế dạng lẫy. Người dùng chỉ cần bấm ép khóa nhựa xuống, đưa vào khe rồi thả tay ra.


Đầu dây mạng. Ảnh: Utah.

Bộ cổng USB mở rộng
Khi cần dùng nhiều cổng USB như chuột, bàn phím, webcam, thiết bị lưu trữ, đầu đọc thẻ nhớ, thiết bị xem truyền hình… mà không muốn cài card USB, bạn có thể sử dụng loại này. Chỉ cần cắm dây nối vào một cổng USB sẵn có trên thân máy, bạn có thể nối các thiết bị khác vào bộ cổng mở rộng.









* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Biển Đức
Dung lượng: 1,22MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)