CÁCH LÀM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Chia sẻ bởi Phí Công Anh |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: CÁCH LÀM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
1
hướng dẫn sử dụng
microsoft powerpoint
NGƯỜI THỰC HIỆN : BÙI SINH HUY
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH B - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI
2
1. Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
- Điều 29, mục 2, Luật giáo dục qui định : "Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; qui định chuẩn kiến thức, kĩ năng phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
- Nghị quyết số 40 / 2000/QH 10, ngày 9 tháng 12 năm 2000của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình GDPT là " Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước."
Phần I: Cơ sở lí luận
3
Căn cứ vào khoa học và thực tiễn của đổi mới giáo dục phổ thông
-Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ
- Đối tượng giáo dục cũng có sự thay đổi do những tác động rất lớn của xã hội
- Do xu thế hội nhập trên thế giới ngày nay.
Như vậy, muốn tạo ra quá trình dạy học hoàn chỉnh hay muốn đổi mới quá trình dạy học , chúng ta cần vận dụng linh hoạt các tác động để thay đổi cho phù hợp . Đặc biệt khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và có nhiều ứng dụng trong giáo dục hiện nay, đòi hỏi mỗi người giao viên phải xác định phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với yêu cầu xã hội hiện đại.
4
Hướng dẫn sử dụng
Microsoft powerpoint
trong giảng dạy
Phần II:Nội dung
5
- Microsoft PowerPoint là một phần mềm trình diễn (presentation) chuyên nghiệp để soạn thảo các loại báo cáo trong nhiều lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, nghiên cứu kinh tế, giáo dục đào tạo. với các hiệu ứng (effects) da dạng như: phim hoạt hình (animation), audio, video. mạnh mẽ.
- Các hình minh họa trong tài liệu này được chụp từ màn hình của Microsoft Poweroint 2003, do vậy có một số khác biệt so với các phiên bản tru?c.
? Những khả năng của PowerPoint
- Tạo trình diễn bằng cách sử dụng trình hướng dẫn (wizard) và các mẫu dựng sẵn.
- Tạo các đoạn văn bản (text), bảng biểu (table) vào nội dung bài trình diễn.
- Có nhiều chế độ hiển thị rất thuận tiện như: Normal, Outline, Slide, Slide Sorter và Slide show để soạn thảo, tổ chức, hiệu chỉnh và xem trước trình diễn.
- Định dạng một trình diễn bằng: phối màu (color scheme), màu nền (background) và các biểu mẫu được thiết kế sẵn (Design template).
- Sử dụng các máy chiếu (overhead projector, LCD projector) để trình diễn.
- Tạo và in các ghi chú (notes), cũng như các tài liệu phát cho người nghe (handout).
I . Giới thiệu tổng quan về Microsoft powerpoint
6
Trình diễn là một phương tiện để truyền đạt thông tin,một trình diễn tốt sẽ thuyết phục, khích lệ, gây cảm hứng và giáo dục được học sinh . Microsoft powerpoint là một phần mềm trình diễn linh hoạt, dễ sử dụng và đầy hiệu quả. Ngoài ra, Powerpoint còn dễ thiết kế, biên soạn thành những tệp riêng nhưng có thể liên kết với nhau nhờ Hyper Link, cũng như có thể lưu lại tập tin dưới nhiều dạng khác nhau.
Chúng ta có thể sử dụng Powerpoint để trình diễn cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục bởi Powerpoint cho phép thực hiện hầu hết các minh hoạ trong giảng dạy với kĩ thuật Mutimedia phối hợp ( âm thanh, hình ảnh, màu sắc,..)
II. Vì sao phải sử dụng Microsoft powerpoint trong việc giảng dạy?
7
ở một số môn, Powerpoint là phương tiện hỗ trợ hữu hiệu cho các bài giảng, đặc biệt ở những môn học có thể những cơ chế vi mô, sự biến đổi của vật chất như: hoá học , sinh học, hay những chuyển động khó quan sát, những chuyển động theo cơ chế vĩ mô không thể quan sát trực tiếp được ở bộ môn vật lí,địa lí thì PowerPoint càng có giá trị ...
Có những thí nghiệm nếu muốn thành công phải có những phương tiện , thiết bị đầy đủ , chính xác, thậm chí phải sử dụng hoá chất độc thì đo có thể thay thế các thí nghiệm trên phần mềm.
II. Vì sao phải sử dụng Microsoft powerpoint trong việc giảng dạy ?
8
- Nguyên tắc chung: đơn giản, rõ ràng
- Tinh giản và biểu tượng hoá đối tượng
III.Một số chú ý khi thiết kế bài giảng.
- Nhất quán trong thiết kế
- Chỉ nêu ra một ý tưởng lơn trong một Slide.
- Lựa chọn đồ hoạ phù hợp, để tránh phân tán sự chú ý.
9
- Xác định mục tiêu bài học.
- Xây dựng kế hoạch bài dạy( lựa chọn kiết thức cơ bản, xác định đúng nội dung trọng tâm, .)
IV .Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
- Phân loại các kiến thức cần khai thác để tìm nguồn tư liệu phù hợp ( đồ hoạ, movies.)
- Sử dụng Powerpoint để xây dựng tiến trình dạy học
thông qua các hoạt động cụ thể
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
10
- Sửa lại ( nếu cần) và trình diễn tập tin.
V. Các bước thiết kế bài giảng điện tử bằng PowerPoint.
Khởi động chương trình Powerpoint , tạo tập tin mới
và thiết lập các tham số chung cho tập tin.
Nhập nội dung cho văn bản, đồ hoạ cho từng Slide
theo thiết kế bài giảng.
Chèn hình ảnh, đồ hoạ, âm thanh, movies vào Slide
hoặc liên kiết các Slide, các file, các chương trình khác.
11
2. Chn Programs
3. Chn Microsoft Office
4. Chn
Microsoft Powerpoint
Start -> Programs -> Microsoft Office ->Microsoft Powerpoint
1. Khi ng PowerPoint:
1. Chn Start
Có nhiều cách khởi động PowerPoint
12
Các mẫu thiết kế trên Slide
Nơi chứa các Slide trong tệp trình diễn
2. Cửa sổ chương trình PowerPoint
Thu nhỏ cực tiểu
Phóng to Cực đại
Thoát chương trình
Thanh tiêu đề
Thanh Menu lệnh
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Nơi trình bày nội dung bài giảng
Thanh Drawing
Thanh trạng thái
Nơi tạo các ghi chú
Trên đây là một số thành phần cơ bản trong chương trình PowerPoint
13
3. Các thành phần cơ bản của PowerPoint
* Thanh tiêu đề (Title Bar):
chứa tên của chương trình ứng dụng PowerPoint và tên của Presentation hiện thời
* Thanh thực đơn (MenuBar):
các thực đơn chứa các lệnh cơ
bản của PowerPoint.
* Thanh định dạng(Formatting):
cho phép chỉnh sửa về các định
dạng như Font, canh lề,..
* Thanh Cụng c? (Standard):
cho phép th?c hi?n cỏc l?nh
lm vi?c nhanh.
14
Thanh cuốn (Scroll Bar): dùng để xem những phần be chute throng met Slide hock dùng để let Slide.
Thanh trạng this (Status Bar) van Drawing: chow đNo Slide hon. their bạn đnag lame voice (Slide 1, Slide 2, ...) van cỏc hỡnh v? t? ch?n.
Cuộn dọc
Cuộn ngang
Slide 8
3. Các thành phần cơ bản của PowerPoint
15
4. Tạo mới một tập tin (Presentation):
* Cách thực hiện
Chọn File
Blank Presentation:
Tự tạo mới phiên trình chiếu r?ng
From Auto content Wizard:
Làm theo sự hướng dẫn
From Design template:
Làm theo mẫu d thi?t k? s?n.
16
? Slide: là một "trang" (Page) riêng biệt của Presentation. Mỗi Slide chứa các đối tượng (Object) cơ bản như Tiêu đề (Title), text, các đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật, hình tròn,và các đối tượng đồ hoạ khác. Text có thể khởi tạo riêng biệt hoặc được gắn liền với các Object khác gọi là Text box. Mỗi Object trong PowerPoint được gán các thuộc tính như màu, kiểu đường, kiểu tô, ...
II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN
* Các đối tượng cơ bản của Slide
* Các đối tượng đồ hoạ cơ bản
? Các đối tượng đồ hoạ cơ bản được tạo ra bởi các công cụ của PowerPoint trên các Slide bao gồm: đường thẳng, đường tự do, cung tròn, các hình chữ nhật, hình Oval, Text box và các Object đồ hoạ của Windows được nhúng trong PowerPoint.
17
1. Mở một File đã tồn tại trên đĩa
Cách thực hiện
Chọn File
Chọn Open
Hộp thoại xuất hiện
Chọn tên File cần mở
Chọn
18
2. Lưu một File lên đĩa
Lưu File lần đầu
Chọn File
Chọn Save
Gõ tên File cần lưu
Saves in:
Chọn nơi lưu trữ
Chọn Save để lưu
Hộp thoại xuất hiện
19
Lưu File đã có tên(lưu những thay đổi trong file)
Khi đã có tên file rồi thì ta chỉ cần lưu lại những thay đổi khi làm việc trên file đó bằng cách như sau:
* File->Save
* Kích chuột lên biểu tượng trên thanh công cụ.
* Bấm tổ hợp phím: Ctrl+S
Lưu File với tên khác(nhân bản file)
- Chọn File -> Save As...
- Thao tác lưu tương tự như lần đầu mới lưu
2. Lưu một File lên đĩa
20
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
Chọn File
Mở tệp mới làm việc
Mở tệp đã tồn tại trên đĩa
Đóng tài liệu
Lưu tài liệu lên đĩa
Lưu dạng trang web
Các file đã mở lần trước
Định dạng trang Slide
a. Menu File
Kích hoạt máy in
21
3. Các lệnh h trợ khi soạn thảo
Chọn Edit
Phục hồi lại thao tác trước đó
Cắt dữ liệu
Sao chép dữ liệu
Dán dữ liệu
Lựa chọn tòan bộ dữ liệu
Xóa 1 Slide
Tìm kiếm và thay thế từ, câu,...
Lựa chọn tòan bộ dữ liệu
a. Menu Edit
22
Chọn View
Hiển thị bình thường
Hiển thị tất cả các Slide lên màn hình để xem
Xem trang chú thích
Xem các công cụ hỗ trợ lệnh
Đánh số trang (Đầu/Cuối trang)
Bật/tắt Thước
Trình chiếu Slide
b. Menu View
Chế độ xem, trình chiếu
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
23
Chọn Insert
Chèn thêm 1 Slide mới
Chèn thời gian vào Slide
Chèn hình ảnh vào Slide
Chèn âm thanh và phim ảnh vào Slide
Chèn hộp gõ văn bản vào Slide
Đánh số trang vào Slide
Chèn biểu đồ vào Slide
Chèn bảng biểu vào Slide
c. Menu Insert
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
24
Chọn Format
d. Menu Format
Thay đổi Font chữ cho Slide
Canh lề các dòng trong Slide
Tạo khoảng cách giữa các dòng
Chọn kiểu hiển thị trên mỗi Slide
Chọn mẫu Slide có sẵn để sử dụng
Tạo kí hiệu hoặc số đâu dòng
Tạo(thay đổi) hình ảnh nền trong slide
Định dạng Textbox
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
25
Các mẫu Slide đã được thiết kế sẵn
Các mẫu hiển thị nội dung trong Slide
Xem hình minh họa Slide Design và Slide Layout
17
26
Chọn Slide Show
e. Menu Slide Show
Trình chiếu Slide
Tạo thời gian trình diễn
Tạo hiệu ứng cho trang slide
Tạo nút liên kết hành động khác
Thiết lập chế độ xem Slide
Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trong slide
Tạo hiệu ứng cho trang slide
Ẩn/ hiện slide
Các nút tạo liên kết với Slide khác hoặc chương trình khác
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
27
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
Cách thực hiện tạo hiệu ứng hoạt động cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
28
Cách thực hiện tạo hiệu ứng màu trên đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
29
VD
Cách thực hiện tạo hiệu ứng kết thúc cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
30
Cách thực hiện tạo hiệu ứng theo hướng cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
Chọn hiệu ứng khác
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
31
Cách thực hiện tạo điều khiển cho đối tượng:
On Click: Khi kích chuột
- With Previous: Cùng với đối tượng trước
After Previous: Sau khi đối tượng hoạt động
Very Slow: Rất chậm
Slow : Chậm
Medium: Trung bình
Fast: Nhanh
Very Fast: Rất nhanh
Bắt đầu(Start) hoạt động theo
Kiểu(Speed) hoạt động
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
32
5. Tạo các hình vẽ trên Slide từ thanh Drawing
Draw: Làm hiển thị một menu với nhiều tùy chọn vẽ, chẳng hạn như sắp xếp và định dạng
Select Objects: Kích hoạt một pointer (con trỏ) cho phép bạn chọn các đối tượng vẽ
Free Rotate: Cho phép bạn quay tự do một đối tượng
AutoShapes: Làm hiển thị một menu gồm các dạng AutoShape để lựa chọn
Line: Cho phép bạn vẽ một đường
Arrow: Cho phép bạn vẽ một mũi tên
Rectangle: Cho phép bạn vẽ một hình chữ nhật vào slide của mình
Oval: Cho phép bạn vẽ một hình oval vào slide của mình
Text Box: Cho phép bạn tạo một hộp văn bản trong slide của mình
Insert WordArt: Mở WordArt Gallery:
Insert Clip Art: Mở Microsoft Clip Gallery
Fill Color: Làm hiển thị palette Fill Color, để bạn có thể chọn một màu nền, màu của biểu diễn chuổi dữ liệu, hoặc một pattern (mẫu màu)
Line Color: Làm hiển thị Line Color, để bạn có thể một màu hoặc một pattern của đường kẽ
33
Font Color: Làm hiển thị palette Font Color, để bạn có thể chọn một màu cho font chữ
Line Style: Làm hiển thị các kiểu dáng đường kẻ mà bạn có thể áp dụng cho đường được chọn
Dash Style: Làm hiển thị các kiểu đường không liền nét mà bạn có thể áp dụng cho một đường được chọn
Arrow Style: Làm hiển thị các kiểu mũi tên mà bạn có thể áp dụng cho một mũi tên được chọn
Shadow: Làm hiển thị palette Shadow, để bạn có thể áp dụng một kiểu bóng mờ cho đối tượng được chọn
3D: Làm hiển thị palette 3D, để bạn có thể áp dụng một hiệu ứng 3D cho đối tượng được chọn
5. Tạo các hình vẽ trên Slide từ thanh Drawing
34
6. Tạo các siêu liên kết trên Slide
a. Tạo liên kết đến Slide khác
- Chọn đối tượng(tạo nút) cần liên kết
- Chọn Menu Insert-> Hyperlink…(hay kích chuột phải chọn Hyperlink…), hộp thoại Hyperlink… liên kết xuất hiện:
Chọn trang Slide liên kết đến
Xem nội dung trong Slide
chọn Ok chấp nhận
35
b. Tạo liên kết âm thanh và phim ảnh
- Chọn đối tượng(tạo nút) cần liên kết
- Chọn Menu Insert-> Move and sound, hộp thoại liên kết xuất hiện:
Chèn ảnh động(phim)
Chèn âm thanh
Chèn từ CD Rom
Ghi lại âm thanh
ảnh động từ Clip Organizer
Âm thanh từ Sound from file
6. Tạo các siêu liên kết trên Slide
36
7. Một số phím tắt thao tác nhanh
37
7. Một số phím tắt thao tác nhanh
38
8. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ HÔM NAY!
39
Xin Cám ơn
Chào tạm biệt
hướng dẫn sử dụng
microsoft powerpoint
NGƯỜI THỰC HIỆN : BÙI SINH HUY
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH B - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI
2
1. Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
- Điều 29, mục 2, Luật giáo dục qui định : "Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; qui định chuẩn kiến thức, kĩ năng phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
- Nghị quyết số 40 / 2000/QH 10, ngày 9 tháng 12 năm 2000của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình GDPT là " Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước."
Phần I: Cơ sở lí luận
3
Căn cứ vào khoa học và thực tiễn của đổi mới giáo dục phổ thông
-Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ
- Đối tượng giáo dục cũng có sự thay đổi do những tác động rất lớn của xã hội
- Do xu thế hội nhập trên thế giới ngày nay.
Như vậy, muốn tạo ra quá trình dạy học hoàn chỉnh hay muốn đổi mới quá trình dạy học , chúng ta cần vận dụng linh hoạt các tác động để thay đổi cho phù hợp . Đặc biệt khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và có nhiều ứng dụng trong giáo dục hiện nay, đòi hỏi mỗi người giao viên phải xác định phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với yêu cầu xã hội hiện đại.
4
Hướng dẫn sử dụng
Microsoft powerpoint
trong giảng dạy
Phần II:Nội dung
5
- Microsoft PowerPoint là một phần mềm trình diễn (presentation) chuyên nghiệp để soạn thảo các loại báo cáo trong nhiều lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, nghiên cứu kinh tế, giáo dục đào tạo. với các hiệu ứng (effects) da dạng như: phim hoạt hình (animation), audio, video. mạnh mẽ.
- Các hình minh họa trong tài liệu này được chụp từ màn hình của Microsoft Poweroint 2003, do vậy có một số khác biệt so với các phiên bản tru?c.
? Những khả năng của PowerPoint
- Tạo trình diễn bằng cách sử dụng trình hướng dẫn (wizard) và các mẫu dựng sẵn.
- Tạo các đoạn văn bản (text), bảng biểu (table) vào nội dung bài trình diễn.
- Có nhiều chế độ hiển thị rất thuận tiện như: Normal, Outline, Slide, Slide Sorter và Slide show để soạn thảo, tổ chức, hiệu chỉnh và xem trước trình diễn.
- Định dạng một trình diễn bằng: phối màu (color scheme), màu nền (background) và các biểu mẫu được thiết kế sẵn (Design template).
- Sử dụng các máy chiếu (overhead projector, LCD projector) để trình diễn.
- Tạo và in các ghi chú (notes), cũng như các tài liệu phát cho người nghe (handout).
I . Giới thiệu tổng quan về Microsoft powerpoint
6
Trình diễn là một phương tiện để truyền đạt thông tin,một trình diễn tốt sẽ thuyết phục, khích lệ, gây cảm hứng và giáo dục được học sinh . Microsoft powerpoint là một phần mềm trình diễn linh hoạt, dễ sử dụng và đầy hiệu quả. Ngoài ra, Powerpoint còn dễ thiết kế, biên soạn thành những tệp riêng nhưng có thể liên kết với nhau nhờ Hyper Link, cũng như có thể lưu lại tập tin dưới nhiều dạng khác nhau.
Chúng ta có thể sử dụng Powerpoint để trình diễn cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục bởi Powerpoint cho phép thực hiện hầu hết các minh hoạ trong giảng dạy với kĩ thuật Mutimedia phối hợp ( âm thanh, hình ảnh, màu sắc,..)
II. Vì sao phải sử dụng Microsoft powerpoint trong việc giảng dạy?
7
ở một số môn, Powerpoint là phương tiện hỗ trợ hữu hiệu cho các bài giảng, đặc biệt ở những môn học có thể những cơ chế vi mô, sự biến đổi của vật chất như: hoá học , sinh học, hay những chuyển động khó quan sát, những chuyển động theo cơ chế vĩ mô không thể quan sát trực tiếp được ở bộ môn vật lí,địa lí thì PowerPoint càng có giá trị ...
Có những thí nghiệm nếu muốn thành công phải có những phương tiện , thiết bị đầy đủ , chính xác, thậm chí phải sử dụng hoá chất độc thì đo có thể thay thế các thí nghiệm trên phần mềm.
II. Vì sao phải sử dụng Microsoft powerpoint trong việc giảng dạy ?
8
- Nguyên tắc chung: đơn giản, rõ ràng
- Tinh giản và biểu tượng hoá đối tượng
III.Một số chú ý khi thiết kế bài giảng.
- Nhất quán trong thiết kế
- Chỉ nêu ra một ý tưởng lơn trong một Slide.
- Lựa chọn đồ hoạ phù hợp, để tránh phân tán sự chú ý.
9
- Xác định mục tiêu bài học.
- Xây dựng kế hoạch bài dạy( lựa chọn kiết thức cơ bản, xác định đúng nội dung trọng tâm, .)
IV .Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
- Phân loại các kiến thức cần khai thác để tìm nguồn tư liệu phù hợp ( đồ hoạ, movies.)
- Sử dụng Powerpoint để xây dựng tiến trình dạy học
thông qua các hoạt động cụ thể
- Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
10
- Sửa lại ( nếu cần) và trình diễn tập tin.
V. Các bước thiết kế bài giảng điện tử bằng PowerPoint.
Khởi động chương trình Powerpoint , tạo tập tin mới
và thiết lập các tham số chung cho tập tin.
Nhập nội dung cho văn bản, đồ hoạ cho từng Slide
theo thiết kế bài giảng.
Chèn hình ảnh, đồ hoạ, âm thanh, movies vào Slide
hoặc liên kiết các Slide, các file, các chương trình khác.
11
2. Chn Programs
3. Chn Microsoft Office
4. Chn
Microsoft Powerpoint
Start -> Programs -> Microsoft Office ->Microsoft Powerpoint
1. Khi ng PowerPoint:
1. Chn Start
Có nhiều cách khởi động PowerPoint
12
Các mẫu thiết kế trên Slide
Nơi chứa các Slide trong tệp trình diễn
2. Cửa sổ chương trình PowerPoint
Thu nhỏ cực tiểu
Phóng to Cực đại
Thoát chương trình
Thanh tiêu đề
Thanh Menu lệnh
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Nơi trình bày nội dung bài giảng
Thanh Drawing
Thanh trạng thái
Nơi tạo các ghi chú
Trên đây là một số thành phần cơ bản trong chương trình PowerPoint
13
3. Các thành phần cơ bản của PowerPoint
* Thanh tiêu đề (Title Bar):
chứa tên của chương trình ứng dụng PowerPoint và tên của Presentation hiện thời
* Thanh thực đơn (MenuBar):
các thực đơn chứa các lệnh cơ
bản của PowerPoint.
* Thanh định dạng(Formatting):
cho phép chỉnh sửa về các định
dạng như Font, canh lề,..
* Thanh Cụng c? (Standard):
cho phép th?c hi?n cỏc l?nh
lm vi?c nhanh.
14
Thanh cuốn (Scroll Bar): dùng để xem những phần be chute throng met Slide hock dùng để let Slide.
Thanh trạng this (Status Bar) van Drawing: chow đNo Slide hon. their bạn đnag lame voice (Slide 1, Slide 2, ...) van cỏc hỡnh v? t? ch?n.
Cuộn dọc
Cuộn ngang
Slide 8
3. Các thành phần cơ bản của PowerPoint
15
4. Tạo mới một tập tin (Presentation):
* Cách thực hiện
Chọn File
Blank Presentation:
Tự tạo mới phiên trình chiếu r?ng
From Auto content Wizard:
Làm theo sự hướng dẫn
From Design template:
Làm theo mẫu d thi?t k? s?n.
16
? Slide: là một "trang" (Page) riêng biệt của Presentation. Mỗi Slide chứa các đối tượng (Object) cơ bản như Tiêu đề (Title), text, các đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật, hình tròn,và các đối tượng đồ hoạ khác. Text có thể khởi tạo riêng biệt hoặc được gắn liền với các Object khác gọi là Text box. Mỗi Object trong PowerPoint được gán các thuộc tính như màu, kiểu đường, kiểu tô, ...
II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN
* Các đối tượng cơ bản của Slide
* Các đối tượng đồ hoạ cơ bản
? Các đối tượng đồ hoạ cơ bản được tạo ra bởi các công cụ của PowerPoint trên các Slide bao gồm: đường thẳng, đường tự do, cung tròn, các hình chữ nhật, hình Oval, Text box và các Object đồ hoạ của Windows được nhúng trong PowerPoint.
17
1. Mở một File đã tồn tại trên đĩa
Cách thực hiện
Chọn File
Chọn Open
Hộp thoại xuất hiện
Chọn tên File cần mở
Chọn
18
2. Lưu một File lên đĩa
Lưu File lần đầu
Chọn File
Chọn Save
Gõ tên File cần lưu
Saves in:
Chọn nơi lưu trữ
Chọn Save để lưu
Hộp thoại xuất hiện
19
Lưu File đã có tên(lưu những thay đổi trong file)
Khi đã có tên file rồi thì ta chỉ cần lưu lại những thay đổi khi làm việc trên file đó bằng cách như sau:
* File->Save
* Kích chuột lên biểu tượng trên thanh công cụ.
* Bấm tổ hợp phím: Ctrl+S
Lưu File với tên khác(nhân bản file)
- Chọn File -> Save As...
- Thao tác lưu tương tự như lần đầu mới lưu
2. Lưu một File lên đĩa
20
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
Chọn File
Mở tệp mới làm việc
Mở tệp đã tồn tại trên đĩa
Đóng tài liệu
Lưu tài liệu lên đĩa
Lưu dạng trang web
Các file đã mở lần trước
Định dạng trang Slide
a. Menu File
Kích hoạt máy in
21
3. Các lệnh h trợ khi soạn thảo
Chọn Edit
Phục hồi lại thao tác trước đó
Cắt dữ liệu
Sao chép dữ liệu
Dán dữ liệu
Lựa chọn tòan bộ dữ liệu
Xóa 1 Slide
Tìm kiếm và thay thế từ, câu,...
Lựa chọn tòan bộ dữ liệu
a. Menu Edit
22
Chọn View
Hiển thị bình thường
Hiển thị tất cả các Slide lên màn hình để xem
Xem trang chú thích
Xem các công cụ hỗ trợ lệnh
Đánh số trang (Đầu/Cuối trang)
Bật/tắt Thước
Trình chiếu Slide
b. Menu View
Chế độ xem, trình chiếu
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
23
Chọn Insert
Chèn thêm 1 Slide mới
Chèn thời gian vào Slide
Chèn hình ảnh vào Slide
Chèn âm thanh và phim ảnh vào Slide
Chèn hộp gõ văn bản vào Slide
Đánh số trang vào Slide
Chèn biểu đồ vào Slide
Chèn bảng biểu vào Slide
c. Menu Insert
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
24
Chọn Format
d. Menu Format
Thay đổi Font chữ cho Slide
Canh lề các dòng trong Slide
Tạo khoảng cách giữa các dòng
Chọn kiểu hiển thị trên mỗi Slide
Chọn mẫu Slide có sẵn để sử dụng
Tạo kí hiệu hoặc số đâu dòng
Tạo(thay đổi) hình ảnh nền trong slide
Định dạng Textbox
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
25
Các mẫu Slide đã được thiết kế sẵn
Các mẫu hiển thị nội dung trong Slide
Xem hình minh họa Slide Design và Slide Layout
17
26
Chọn Slide Show
e. Menu Slide Show
Trình chiếu Slide
Tạo thời gian trình diễn
Tạo hiệu ứng cho trang slide
Tạo nút liên kết hành động khác
Thiết lập chế độ xem Slide
Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trong slide
Tạo hiệu ứng cho trang slide
Ẩn/ hiện slide
Các nút tạo liên kết với Slide khác hoặc chương trình khác
3. Các lệnh h? trợ khi soạn thảo
27
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
Cách thực hiện tạo hiệu ứng hoạt động cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
28
Cách thực hiện tạo hiệu ứng màu trên đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
29
VD
Cách thực hiện tạo hiệu ứng kết thúc cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Chọn hiệu ứng khác
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
30
Cách thực hiện tạo hiệu ứng theo hướng cho đối tượng:
1. Chọn đối tượng trên Slide:
2. Chọn menu Slide show
4. Bảng chứa các hiệu ứng xuất hiện nằm ở phần bên phải màn hình. Kích chuột vào nút: Add Effect
Bảng chứa các hiệu ứng khác
Chọn tên hiệu ứng, chọn Ok.
Chọn hiệu ứng khác
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
31
Cách thực hiện tạo điều khiển cho đối tượng:
On Click: Khi kích chuột
- With Previous: Cùng với đối tượng trước
After Previous: Sau khi đối tượng hoạt động
Very Slow: Rất chậm
Slow : Chậm
Medium: Trung bình
Fast: Nhanh
Very Fast: Rất nhanh
Bắt đầu(Start) hoạt động theo
Kiểu(Speed) hoạt động
4. Các hiệu ứng trong Slide trình chiếu
32
5. Tạo các hình vẽ trên Slide từ thanh Drawing
Draw: Làm hiển thị một menu với nhiều tùy chọn vẽ, chẳng hạn như sắp xếp và định dạng
Select Objects: Kích hoạt một pointer (con trỏ) cho phép bạn chọn các đối tượng vẽ
Free Rotate: Cho phép bạn quay tự do một đối tượng
AutoShapes: Làm hiển thị một menu gồm các dạng AutoShape để lựa chọn
Line: Cho phép bạn vẽ một đường
Arrow: Cho phép bạn vẽ một mũi tên
Rectangle: Cho phép bạn vẽ một hình chữ nhật vào slide của mình
Oval: Cho phép bạn vẽ một hình oval vào slide của mình
Text Box: Cho phép bạn tạo một hộp văn bản trong slide của mình
Insert WordArt: Mở WordArt Gallery:
Insert Clip Art: Mở Microsoft Clip Gallery
Fill Color: Làm hiển thị palette Fill Color, để bạn có thể chọn một màu nền, màu của biểu diễn chuổi dữ liệu, hoặc một pattern (mẫu màu)
Line Color: Làm hiển thị Line Color, để bạn có thể một màu hoặc một pattern của đường kẽ
33
Font Color: Làm hiển thị palette Font Color, để bạn có thể chọn một màu cho font chữ
Line Style: Làm hiển thị các kiểu dáng đường kẻ mà bạn có thể áp dụng cho đường được chọn
Dash Style: Làm hiển thị các kiểu đường không liền nét mà bạn có thể áp dụng cho một đường được chọn
Arrow Style: Làm hiển thị các kiểu mũi tên mà bạn có thể áp dụng cho một mũi tên được chọn
Shadow: Làm hiển thị palette Shadow, để bạn có thể áp dụng một kiểu bóng mờ cho đối tượng được chọn
3D: Làm hiển thị palette 3D, để bạn có thể áp dụng một hiệu ứng 3D cho đối tượng được chọn
5. Tạo các hình vẽ trên Slide từ thanh Drawing
34
6. Tạo các siêu liên kết trên Slide
a. Tạo liên kết đến Slide khác
- Chọn đối tượng(tạo nút) cần liên kết
- Chọn Menu Insert-> Hyperlink…(hay kích chuột phải chọn Hyperlink…), hộp thoại Hyperlink… liên kết xuất hiện:
Chọn trang Slide liên kết đến
Xem nội dung trong Slide
chọn Ok chấp nhận
35
b. Tạo liên kết âm thanh và phim ảnh
- Chọn đối tượng(tạo nút) cần liên kết
- Chọn Menu Insert-> Move and sound, hộp thoại liên kết xuất hiện:
Chèn ảnh động(phim)
Chèn âm thanh
Chèn từ CD Rom
Ghi lại âm thanh
ảnh động từ Clip Organizer
Âm thanh từ Sound from file
6. Tạo các siêu liên kết trên Slide
36
7. Một số phím tắt thao tác nhanh
37
7. Một số phím tắt thao tác nhanh
38
8. KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ HÔM NAY!
39
Xin Cám ơn
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phí Công Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)