Cách hướng dẫn dạy bài đọc thêm
Chia sẻ bởi Võ Hồng Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Cách hướng dẫn dạy bài đọc thêm thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Một hướng dạy bài
“hướng dẫn đọc thêm”
trong chương trình ngữ văn thcs
A. phần mở đầu.
I. cơ sở lí luận.
Hiện nay trong các nhà trường phổ thông nói chung và các nhà trường THCS nói riêng, qua tiếp xúc với các em học sinh, qua dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy: việc Dạy bài hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ văn là vô cùng cần thiết.
Theo lí luận văn học đọc - hiểu là hoạt động trung tâm của hoạt động dạy - học Ngữ văn đổi mới, bởi nội dung Văn trong bài học Ngữ văn là "Đọc - hiểu văn bản ". Bản chất của đọc - hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhiều biện pháp và hình thức dạy học Văn, trong đó biện pháp dạy học bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản được thực hiện dưới hình thức đối thoại, đây là hình thức dạy học chủ đạo trong một giờ “ Hướng dẫn đọc thêm văn bản”
Văn bản đọc thêm nói chung có một tác dụng lớn trong giờ học Ngữ văn, giúp cho việc phân tích thơ văn trở lên sống động có tính truyền cảm, giúp cho giáo viên, giúp cho các em học sinh có được niềm vui sướng trong lao động sáng tạo. Giờ đọc thêm còn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, làm cho các em thêm yêu thích văn học, nảy sinh ý muốn tìm đọc thêm các tác phẩm văn học nghệ thuật đã làm mình rung động.
Xuất phát từ cơ sở đó, việc hướng dẫn đọc tác phẩm không chỉ diễn ra ở các tiết học đọc - hiểu văn bản mà còn được chú trọng trong các tiết học : Hướng dẫn đọc thêm của chương trình Ngữ văn THCS. Vậy cần dạy bài đọc thêm như thế nào trong các tiết dạy này để rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu cho các em học sinh chính là hướng mà chúng tôi muốn đưa ra.
Ii. Cơ sở thực tiễn.
1. Hệ thống văn bản hướng dẫn đọc thêm trong chương trình ngữ văn hiện nay.
Khi thực hiện đổi mới trong dạy - học Văn hiện nay, chương trình SGK môn Ngữ văn tập trung nhiều vào các tiết đọc thêm và các tiết hướng dẫn đọc thêm được điều chỉnh ở hầu hết 4 khối lớp . Điều này cho thấy việc rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu trong các tiết học đọc thêm cũng rất cần thiết, giúp các em học sinh chủ động nắm tác phẩm, tự làm sống dậy tác phẩm theo cách riêng.
* Cụ thể các bài đọc thêm:
Lớp
Tiết
Văn bản hướng dẫn đọc thêm.
Lớp 6
2
13
34,35
Bánh trưng, bánh giày.
Sự tích Hồ Gươm.
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
45
51
59
100
111
Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Lợn cưới, áo mới( dạy cùng tiết : Treo biển )
Con hổ có nghĩa.
Mưa ( dạy cùng trong tiết học : Lượm )
Lòng yêu nước
Lớp 7
25,26
34
63
Sau phút chia li ( dạy cùng Bánh trôi nước )
Vọng Lư sơn bộc bố, Phong Kiều
“hướng dẫn đọc thêm”
trong chương trình ngữ văn thcs
A. phần mở đầu.
I. cơ sở lí luận.
Hiện nay trong các nhà trường phổ thông nói chung và các nhà trường THCS nói riêng, qua tiếp xúc với các em học sinh, qua dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy: việc Dạy bài hướng dẫn đọc thêm trong chương trình Ngữ văn là vô cùng cần thiết.
Theo lí luận văn học đọc - hiểu là hoạt động trung tâm của hoạt động dạy - học Ngữ văn đổi mới, bởi nội dung Văn trong bài học Ngữ văn là "Đọc - hiểu văn bản ". Bản chất của đọc - hiểu là tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn bản bằng nhiều biện pháp và hình thức dạy học Văn, trong đó biện pháp dạy học bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn bản được thực hiện dưới hình thức đối thoại, đây là hình thức dạy học chủ đạo trong một giờ “ Hướng dẫn đọc thêm văn bản”
Văn bản đọc thêm nói chung có một tác dụng lớn trong giờ học Ngữ văn, giúp cho việc phân tích thơ văn trở lên sống động có tính truyền cảm, giúp cho giáo viên, giúp cho các em học sinh có được niềm vui sướng trong lao động sáng tạo. Giờ đọc thêm còn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, làm cho các em thêm yêu thích văn học, nảy sinh ý muốn tìm đọc thêm các tác phẩm văn học nghệ thuật đã làm mình rung động.
Xuất phát từ cơ sở đó, việc hướng dẫn đọc tác phẩm không chỉ diễn ra ở các tiết học đọc - hiểu văn bản mà còn được chú trọng trong các tiết học : Hướng dẫn đọc thêm của chương trình Ngữ văn THCS. Vậy cần dạy bài đọc thêm như thế nào trong các tiết dạy này để rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu cho các em học sinh chính là hướng mà chúng tôi muốn đưa ra.
Ii. Cơ sở thực tiễn.
1. Hệ thống văn bản hướng dẫn đọc thêm trong chương trình ngữ văn hiện nay.
Khi thực hiện đổi mới trong dạy - học Văn hiện nay, chương trình SGK môn Ngữ văn tập trung nhiều vào các tiết đọc thêm và các tiết hướng dẫn đọc thêm được điều chỉnh ở hầu hết 4 khối lớp . Điều này cho thấy việc rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu trong các tiết học đọc thêm cũng rất cần thiết, giúp các em học sinh chủ động nắm tác phẩm, tự làm sống dậy tác phẩm theo cách riêng.
* Cụ thể các bài đọc thêm:
Lớp
Tiết
Văn bản hướng dẫn đọc thêm.
Lớp 6
2
13
34,35
Bánh trưng, bánh giày.
Sự tích Hồ Gươm.
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
45
51
59
100
111
Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Lợn cưới, áo mới( dạy cùng tiết : Treo biển )
Con hổ có nghĩa.
Mưa ( dạy cùng trong tiết học : Lượm )
Lòng yêu nước
Lớp 7
25,26
34
63
Sau phút chia li ( dạy cùng Bánh trôi nước )
Vọng Lư sơn bộc bố, Phong Kiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Sơn
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)