Các yêu cầu kĩ thuật phòng học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: các yêu cầu kĩ thuật phòng học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
"SINH HỌC 9"
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đối với cấp học trung học cơ sở: Diện tích tối thiểu cho một học sinh
là 1,85 m2; riêng phòng học bộ môn Công nghệ có diện tích làm việc
tối thiểu cho một học sinh là 2,25m2.
-Đối với cấp học trung học phổ thông: Diện tích làm việc tối thiểu cho
một học sinh là 2,00 m2; riêng phòng học bộ môn Công nghệ có diện
tích làm việc tối thiểu cho một học sinh là 2,45 m2
-Phòng học bộ môn các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học và Công nghệ
phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m2 đến 27 m2 mỗi phòng
học và được bố trí liền kề, liên thông với phòng học bộ môn.
-Đối với phòng học bộ môn xây dựng trước khi ban hành quy định này
được chấp nhận có diện tích nhỏ hơn không quá 12% so với quy định
tại khoản 2 và khoản 3 của Điều này.
Điều 7. Kích thước phòng học bộ môn
-Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của phòng học bộ môn không lớn
hơn 2.
-Chiều cao phòng học bộ môn (tính từ sàn đến trần) từ 3,30 m trở lên.
-Kích thước chiều ngang phòng học bộ môn từ 7,20 m trở lên.
Chương III
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHÒNG HỌC BỘ MÔN
Điều 8. Nền và sàn nhà của phòng học bộ môn
Nền và sàn nhà phòng học bộ môn đảm bảo dễ làm vệ sinh, không trơn trượt, không có kẽ hở, không bị mài mòn, không bị biến dạng, chống được ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của các hóa chất.
Điều 9. Cửa ra vào, của sổ phòng học bộ môn
Cửa ra vào và cửa sổ phòng học bộ môn phải phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Phòng học bộ môn phải bố trí 02 cửa ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng đảm bảo yêu cầu thoát hiểm, có cửa liên thông giữa phòng học bộ môn và phòng chuẩn bị.
Điều 10. Chiếu sáng tự nhiên trong phòng học bộ môn
Phòng học bộ môn phải được chiếu sáng tự nhiên theo quy định
về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành. Hướng lấy ánh sáng tự
nhiên từ phía tay trái khi học sinh ngồi hướng lên bảng. Các cửa
phòng và phải đáp ứng yêu cầu chiếu sáng tự nhiên, thông gió
thoáng khí cho phòng, vừa phải che chắn được gió lạnh, mưa
hắt, nắng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an
toàn trong sử dụng, dễ làm sạch.
Điều 11. Chiếu sáng nhân tạo cho phòng học bộ môn
-Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phòng học bộ môn phải tuân thủ các yêu cầu quy định về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành.
-Áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp trong phòng học bộ môn (chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng cục bộ). Mật độ công suất chiếu sáng phải đảm bảo không dưới 15W/m2, độ rọi trên mặt phẳng làm việc không dưới 300 lux.
Điều 12. bố trí bàn ghế trong phòng học bộ môn
Bố trí bàn ghế trong phòng học bộ môn phải đảm bảo các quy định
về góc nhìn bảng viết, khoảng cách giữa các dãy bàn, hàng bàn, bảng
viết và các tường bao quanh theo quy định, phù hợp với các hình thức
tổ chức dạy học.
Điều 13. Trang bị nội thất của phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn và phòng chuẩn bị nêu tại khoản 4, điều 6 của quy định này được trang bị nội thất đồng bộ, có hệ thống bàn ghế, tủ, giá, kệ chuyên dùng.
-Bàn, ghế phòng học môn vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ là loại chuyên dùng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn; có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng.
-Hệ thống tủ, giá chuyên dùng bố trí hợp lý trong phòng chuẩn bị và một phần ở cuối phòng học bộ môn, giáp tường ngang phía sau. Hệ thống giá, kệ thấp bố trí dưới bậu cửa sổ theo hai tường dọc của phòng.
-Hệ thống rèm cửa của phòng học bộ môn được bố trí theo các gian
của phòng để có thể che ánh sáng cục bộ hoặc toàn phòng theo yêu
cầu.
-Ảnh chân dung của các nhà khoa học phù hợp với bộ môn được
đóng khung, treo ở các vị trí trang trọng, phù hợp với tầm quan sát
của học sinh
Điều 14. Trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn
-Trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn được sắp xếp hợp lý trong hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản.
-Phòng học bộ môn cần có các thiết bị trình chiếu như: projector, máy chiếu vật thể, máy vi tính. Phòng học bộ môn Tin học được trang bị máy chủ, hệ thống máy tính nối mạng.
-Số lượng trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn phải đảm bảo theo quy định tại danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Các trường có thể trang bị thêm trang thiết bị dạy học khác.
Điều 15. Yêu cầu an toàn và kỹ thuật của phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn phải đạt an toàn và kỹ thuật; các trang thiết bị phòng chống cháy nổ được thiết lập đúng quy định về tiêu chuẩn xây dựng và lắp đặt hiện hành; phù hợp với yêu cầu khai thác, vận hành theo các hoạt động giáo dục đặc trưng của mỗi bộ môn.
-Đường cấp điện, khí ga, đường cấp thoát nước, thoát khí thải, mùi và hơi độc cùng các trang thiết bị đi kèm gắn trực tiếp với vị trí sử dụng, vận hành, đảm bảo sự thuận tiện trong việc sử dụng và trong công tác bảo trì, sửa chữa.
-Yêu cầu cụ thể đối với phòng học bộ môn:
+Phòng học bộ môn Vật lý, Công nghệ được trang bị hệ thống điện xoay chiều (các loại điện áp phổ biến) và một chiều (điều chỉnh từ 1-24V/2A), hệ thống cấp thoát nước, cấp khí ga và thiết bị đảm bảo kỹ thuật, an toàn sử dụng như: thiết bị thông gió, thoát khí thải, mùi và hơi độc, phòng chống cháy, nổ; tủ thuốc y tế để sơ cứu khi xảy ra sự cố;
+Phòng học bộ môn Hóa học, Sinh học ngoài việc được trang bị theo quy định tại điểm a, khoản 3 của Điều này còn được trang bị thêm tủ sấy, tủ hút, quạt hút, thải khí độc, hệ thống chậu rửa, vòi nước, đường thoát nước gắn với bàn học phục vụ việc tiến hành thí nghiệm;
+Phòng học môn Âm nhạc có các trang thiết bị cách âm để tránh gây ồn với các khu vực xung quanh;
+Các phòng học bộ môn khi làm việc tạo ra các chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường phải có hệ thống xử lý chất thải.
Chương IV
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÒNG HỌC BỘ MÔN
Điều 16. Quản lý và hoạt động của phòng học bộ môn
-Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động phòng học bộ môn hoặc phân công một lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác này.
-Tổ trưởng chuyên môn là người giúp lãnh đạo nhà trường theo dõi hoạt động của phòng học bộ môn và thực hiện chế báo cáo theo quy định.
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học là người trực tiếp quản lý hoạt động của phòng học bộ môn và thực hiện chế báo cáo theo quy định.
-Có hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi việc sử dụng các trang thiết bị của phòng học bộ môn.
-Có kế hoạch sử dụng phòng học bộ môn hàng tuần, tháng, học kỳ, năm học.
-Có nội quy và lịch hoạt động thường xuyên của phòng học bộ môn.
-Đảm bảo thực hiện đầy đủ thí nghiệm của giáo viên và học sinh theo nội dung, yêu cầu quy định trong chương trình môn học.
Điều 17. Yêu cầu đối với viên chức làm công tác thiết bị dạy học
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học phải có trình độ chuyên môn
về thực hành thí nghiệm, có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn nghiệm
vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ
thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học có trách nhiệm:
+Cùng tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn chuẩn bị thiết bị dạy học, hỗ trợ, hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị thực hành, thí nghiệm;
+Cập nhật sổ sách, mô tả, phân loại, sắp xếp khoa học và hệ thống các thiết bị dạy học theo chương trình môn học;
+Có kế hoạch kiểm tra định kỳ trang thiết bị dạy học, các yêu cầu bảo đảm kỹ thuật, an toàn sử dụng trong phòng học bộ môn để duy tu, bảo dưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắp bổ sung;
+Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
-Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách phòng học bộ môn có trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ như viên chức làm công tác thiết bị dạy học
Điều 18. Sử dụng và bảo quản phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn của môn học được sử dụng để dạy các tiết học có tiến hành thí nghiệm, thực hành.
-Việc bảo quản phòng học bộ môn được tiến hành thường xuyên; các thiết bị dạy học hư hỏng bất thường phải được khắc phục ngay. Các hóa chất, vật liệu tiêu hao phải được bổ sung kịp thời để đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy học.
-Hàng năm, thiết bị dạy học của phòng học bộ môn được kiểm kê, thanh lý theo quy định kiểm kê tài sản của nhà nước.
Khái niệm về phòng bộ môn
-"Phong boô mođn la nhng phong hóc c trang b nhng tai lieôu trc quan, nhng thieât b hóc taôp, ban gheâ va cac dúng cú khac nhau phúc vú hóc taôp ma o chung c s dúng moôt cach tch cc trong bai hóc, trong gi ngoái khoa va giao trnh t chón va cođng tac giao dúc hóc sinh c tieân hanh moôt cach co heô thoâng vi mc oô khoa hóc cao veă vaân eă hoan thieôn qua trnh giao dúc trong nha trng" (X.G. Sapođvalencođ).
-Daâu hieôu nhaôn bieât c PHBM qua moôt soâ aịc ieơm c bạn sau: Thieât b dáy hóc c boâ tr san theo yeđu caău cụa mođn hóc; Co tụ (gia) ng thieât b dáy hóc eơ ngay trong khuođn vieđn lp hóc; Co khu vc chuaơn b cac bai th nghieôm thc hanh cụa giao vieđn va hóc sinh; Phong hóc va ban gheâ c thieât keâ theo cac yeđu caău hóc keât hp vi s dúng TBDH. Heô thoâng choê ngoăi c boâ tr c oông, thuaôn tieôn cho vieôc hóc taôp theo hng taíng cng s hoát oông cụa hóc sinh. Hóc sinh khođng hóc moôt phong coâ nh ma thay oơi theo tng boô mođn. Hoát oông dáy va hóc cụa thaăy va tro c xađy dng theo hng gaĩn vi vieôc s dúng TBDH boô mođn.
Thế nào là dạy học theo phòng học bộ môn?
- Dạy theo PHBM là trong quá trình dạy giáo viên cố định còn học sinh di chuyển.
- Tại PHBM các thiết bị dạy học được lắp đặt sẵn.
-Việc hoạt động dạy và học theo PHBM: Thì học sinh nghe giáo viên: Giảng dạy lí thuyết kết hợp với việc sử dụng TBDH, học sinh hoạt động thực hành, học sinh hoạt động thí nghiệm để chiếm lĩnh tri thức.
- PHBM cùng với TBDH là điều kiện quan trọng trong quá trình dạy học; vừa là nội dung, vừa là phương tiện chuyển tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động, kỹ năng thực hành, thí nghiệm hình thành phương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo.
Có nên dạy học theo phòng học bộ môn hay không ? Vì sao?
Có.Vì các môn như: Vật lí, Hóa học và Sinh học là những môn KHTN mà đặc trưng là khoa học thực nghiệm. Do vậy, việc dạy các bộ môn này cần sử dụng các thiết bị là điều thiết yếu. Hơn nữa, trong dạy học đổi mới, để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu và nắm vững kiến thức trong một giờ vật lí, Hóa học hay Sinh học thì việc phải tiến hành các thí nghiệm có sử dụng thiết bị dạy học là việc không thể thiếu được. Sách giáo khoa đã gợi ý người dạy những bài học nào cần tiến hành thí nghiệm, có sử dụng thiết bị và những thí nghiệm nào do giáo viên tiến hành, những thí nghiệm nào do học sinh làm và các gợi ý để thực hiện. Nhưng trong thực tế có một số thí nghiệm rất khó để thực hiện thành công nếu ta không có sự chuẩn bị chu đáo trước đó. Vì vậy, phòng học bộ môn đóng vai trò cần thiết khi giáo viên tiến hành hoặc chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm trước những giờ lên lớp.
Trong một giờ có những thí nghiệm bình thường, chưa nhất thiết phải là giờ thao giảng, nếu giáo viên thao tác thực hành không thành công sẽ dẫn đến giờ học chưa đạt hiệu quả và học sinh sẽ mất niềm tin khi lĩnh hội kiến thức. Do đó, ngoài việc giáo viên phải thao tác các thiết bị thí nghiệm trước trên phòng học bộ môn để tránh sai sót do những nguyên nhân khách quan như dụng cụ, hóa chất bị kém chất lượng, mẫu vật quá bé nên khó tiến hành mổ và đặc biệt là những thí nghiệm khó thực hiện do kinh nghiệm chưa có nhiều. Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì việc sử dụng các thiết bị trong giờ học có vai trò quan trọng làm sao bảo đảm để học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản lại vừa đảm bảo phát triển trí tuệ, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục thế giới quan cho học sinh. Việc sử dụng các thiết bị của môn Lí, Hóa, Sinh trong từng bài với các kỹ năng cơ bản, thao tác chính xác sẽ giúp giáo viên và học sinh tổ chức, tiến hành có hiệu quả trong từng bài học. Vì vậy, vấn đề dạy học theo phòng học bộ môn là vấn đề cần phải quan tâm.
Các loại phòng học bộ môn
1. Phòng học bộ môn dạy kiến thức lý thuyết kết hợp với thí nghiệm.
2. Phòng thực hành bộ môn: Chỉ tổ chức dạy học các bài thực hành.
3. Phòng thí nghiệm bộ môn: Chỉ dành riêng cho các hoạt động thí nghiệm.
Bảng so sánh đặc điểm các loại phòng học
Nên thiết kế PHBM như thế nào sao cho phù hợp?
* Về cấu trúc không gian:
Phòng học bộ môn thường được cấu trúc thành hai khu vực:
-Khu vực tổ chức hoạt động dạy học.
-Khu vực để các thiết bị dạy học.
Sau đây là một số mẫu thiết kế cần tham luận:
Kiểu cấu trúc 1( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh.)
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BDC
BGV
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BHS
BDC
BGV
Kiểu cấu trúc 2( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh)
(Kiểu này nên sử dụng ghế xoay.)
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
Kiểu cấu trúc 3( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh)
(Kiểu này nên sử dụng ghế xoay.)
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BDC
BGV
BHS
BHS
BHS
BHS
Lưu ý: Cấu trúc không gian của phòng học bộ môn nên là cấu trúc mở, có độ rộng hẹp khác nhau tuỳ theo số lượng học sinh và cách thức tổ chức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học. Không nhất thiết phải có quy định bắt buộc diện tích cho mỗi phòng học nhưng nguyên tắc chung về diện tích cho phòng học bộ môn là phải đủ rộng, đủ độ chiếu sáng, thoáng mát, bàn ghế thiết kế đúng theo qui cách, tủ hoá chất cần đảm bảo không gây độc hại, tạo điều kiện thoải mái cho các hoạt động của học sinh. Đặc biệt phải chú ý dành một vị trí xứng đáng để trình bày sản phẩm do học sinh làm ra.
Đối với PHBM có tủ hoá chất nên bố trí như thế nào cho hợp lí?
Cần để gần cửa sổ, mặt lưng tủ quay ra cửa. Phía sau
mặt lưng tủ, nên có nhiều lổ thoáng khí.
Về trang bị cho phòng bộ môn cần:
-Thiết bị dùng chung: Các thiết bị sau thường được
trang bị trong các phòng học bộ môn như: (Máy tính,
Projector + màn chiếu, máy chiếu OVH, máy chiếu
vật thể, Tivi + đầu Video,.).
-Thiết bị môn học:
+ Thiết bị dạy môn học chuẩn theo chương trình.
+ Thiết bị dạy học tự làm của giáo viên và học sinh.
Các vấn đề công tác tổ chức dạy học trong phòng bộ môn:
-Các trường tuỳ điều kiện cụ thể có thể bố trí dạy ở các PHBM theo một thời khóa biểu linh hoạt, tránh trùng lặp (các tiết dạy lí sẽ được thực hiện tại PHBM lí, các tiết dạy hóa sẽ được thực hiện tại PHBM hoá, các tiết dạy sinh sẽ được thực hiện tại PHBM sinh.). Cán bộ phu trách PHBM kết hợp với GV trực tiếp giảng dạy chịu trách nhiệm về tiết học của mình (dụng cụ, nề nếp, vệ sinh, bảo quản trang thiết bị, chất lượng dạy, kết quả học tập.); GV khi cần sử dụng PHBM đăng ký trước để cán bộ phụ trách bố trí, sắp xếp, chuẩn bị dụng cụ. Ban giám hiệu các trường cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo sát sao việc sử dụng thiết bị và phòng học bộ môn. Các trường đều thành lập Ban chỉ đạo, tổ công tác thiết bị giáo dục.
-Phân công giáo viên có năng lực, có trách nhiệm phụ trách từng môn học. Giáo viên phụ trách bộ môn xây dựng nội qui, quy trình sử dụng, giao nhận thiết bị dạy học rõ ràng. Quy định cho việc đánh giá tiết dạy tại phòng học bộ môn, trong đó tiêu chí đánh giá quan trọng có tính chất quyết định là có sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị giảng dạy; việc học tập nội quy, nề nếp di chuyển đến học tại phòng học bộ môn và về tại lớp sau khi kết thúc tiết học cần có sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm lớp, của Đoàn, Đội.
-Đẩy mạnh sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức các hội thảo chuyên đề về: nề nếp dạy học theo PHBM, dự giờ, rút kinh nghiệm về các tiết dạy tại PHBM, hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong tiết dạy, hiệu quả của việc dạy học theo PHBM so với tiết dạy thông thường tại lớp,. có hồ sơ sổ sách theo dõi về sử dụng thiết bị dạy học.
-Tại các trường đã có kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy đã có bước đầu được đầu tư trang thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và sử dụng khai thác các thiết bị dạy học.
-Gắn sử dụng thiết bị dạy học với sử dụng PHBM, tổ chức các cuộc thi sử dụng thiết bị dạy học PHBM, tổ chức hội thảo, các kỳ thi sử dụng thiết bị, PHBM tại trường. Bên cạnh đó, các trường cũng thực hiện công tác bảo quản thiết bị dạy học một cách nghiêm túc.
"SINH HỌC 9"
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đối với cấp học trung học cơ sở: Diện tích tối thiểu cho một học sinh
là 1,85 m2; riêng phòng học bộ môn Công nghệ có diện tích làm việc
tối thiểu cho một học sinh là 2,25m2.
-Đối với cấp học trung học phổ thông: Diện tích làm việc tối thiểu cho
một học sinh là 2,00 m2; riêng phòng học bộ môn Công nghệ có diện
tích làm việc tối thiểu cho một học sinh là 2,45 m2
-Phòng học bộ môn các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học và Công nghệ
phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12 m2 đến 27 m2 mỗi phòng
học và được bố trí liền kề, liên thông với phòng học bộ môn.
-Đối với phòng học bộ môn xây dựng trước khi ban hành quy định này
được chấp nhận có diện tích nhỏ hơn không quá 12% so với quy định
tại khoản 2 và khoản 3 của Điều này.
Điều 7. Kích thước phòng học bộ môn
-Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của phòng học bộ môn không lớn
hơn 2.
-Chiều cao phòng học bộ môn (tính từ sàn đến trần) từ 3,30 m trở lên.
-Kích thước chiều ngang phòng học bộ môn từ 7,20 m trở lên.
Chương III
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA PHÒNG HỌC BỘ MÔN
Điều 8. Nền và sàn nhà của phòng học bộ môn
Nền và sàn nhà phòng học bộ môn đảm bảo dễ làm vệ sinh, không trơn trượt, không có kẽ hở, không bị mài mòn, không bị biến dạng, chống được ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của các hóa chất.
Điều 9. Cửa ra vào, của sổ phòng học bộ môn
Cửa ra vào và cửa sổ phòng học bộ môn phải phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Phòng học bộ môn phải bố trí 02 cửa ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng đảm bảo yêu cầu thoát hiểm, có cửa liên thông giữa phòng học bộ môn và phòng chuẩn bị.
Điều 10. Chiếu sáng tự nhiên trong phòng học bộ môn
Phòng học bộ môn phải được chiếu sáng tự nhiên theo quy định
về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành. Hướng lấy ánh sáng tự
nhiên từ phía tay trái khi học sinh ngồi hướng lên bảng. Các cửa
phòng và phải đáp ứng yêu cầu chiếu sáng tự nhiên, thông gió
thoáng khí cho phòng, vừa phải che chắn được gió lạnh, mưa
hắt, nắng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an
toàn trong sử dụng, dễ làm sạch.
Điều 11. Chiếu sáng nhân tạo cho phòng học bộ môn
-Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phòng học bộ môn phải tuân thủ các yêu cầu quy định về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành.
-Áp dụng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp trong phòng học bộ môn (chiếu sáng đồng đều và chiếu sáng cục bộ). Mật độ công suất chiếu sáng phải đảm bảo không dưới 15W/m2, độ rọi trên mặt phẳng làm việc không dưới 300 lux.
Điều 12. bố trí bàn ghế trong phòng học bộ môn
Bố trí bàn ghế trong phòng học bộ môn phải đảm bảo các quy định
về góc nhìn bảng viết, khoảng cách giữa các dãy bàn, hàng bàn, bảng
viết và các tường bao quanh theo quy định, phù hợp với các hình thức
tổ chức dạy học.
Điều 13. Trang bị nội thất của phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn và phòng chuẩn bị nêu tại khoản 4, điều 6 của quy định này được trang bị nội thất đồng bộ, có hệ thống bàn ghế, tủ, giá, kệ chuyên dùng.
-Bàn, ghế phòng học môn vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ là loại chuyên dùng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn; có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng.
-Hệ thống tủ, giá chuyên dùng bố trí hợp lý trong phòng chuẩn bị và một phần ở cuối phòng học bộ môn, giáp tường ngang phía sau. Hệ thống giá, kệ thấp bố trí dưới bậu cửa sổ theo hai tường dọc của phòng.
-Hệ thống rèm cửa của phòng học bộ môn được bố trí theo các gian
của phòng để có thể che ánh sáng cục bộ hoặc toàn phòng theo yêu
cầu.
-Ảnh chân dung của các nhà khoa học phù hợp với bộ môn được
đóng khung, treo ở các vị trí trang trọng, phù hợp với tầm quan sát
của học sinh
Điều 14. Trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn
-Trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn được sắp xếp hợp lý trong hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản.
-Phòng học bộ môn cần có các thiết bị trình chiếu như: projector, máy chiếu vật thể, máy vi tính. Phòng học bộ môn Tin học được trang bị máy chủ, hệ thống máy tính nối mạng.
-Số lượng trang thiết bị dạy học của phòng học bộ môn phải đảm bảo theo quy định tại danh mục thiết bị dạy học tối thiểu do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Các trường có thể trang bị thêm trang thiết bị dạy học khác.
Điều 15. Yêu cầu an toàn và kỹ thuật của phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn phải đạt an toàn và kỹ thuật; các trang thiết bị phòng chống cháy nổ được thiết lập đúng quy định về tiêu chuẩn xây dựng và lắp đặt hiện hành; phù hợp với yêu cầu khai thác, vận hành theo các hoạt động giáo dục đặc trưng của mỗi bộ môn.
-Đường cấp điện, khí ga, đường cấp thoát nước, thoát khí thải, mùi và hơi độc cùng các trang thiết bị đi kèm gắn trực tiếp với vị trí sử dụng, vận hành, đảm bảo sự thuận tiện trong việc sử dụng và trong công tác bảo trì, sửa chữa.
-Yêu cầu cụ thể đối với phòng học bộ môn:
+Phòng học bộ môn Vật lý, Công nghệ được trang bị hệ thống điện xoay chiều (các loại điện áp phổ biến) và một chiều (điều chỉnh từ 1-24V/2A), hệ thống cấp thoát nước, cấp khí ga và thiết bị đảm bảo kỹ thuật, an toàn sử dụng như: thiết bị thông gió, thoát khí thải, mùi và hơi độc, phòng chống cháy, nổ; tủ thuốc y tế để sơ cứu khi xảy ra sự cố;
+Phòng học bộ môn Hóa học, Sinh học ngoài việc được trang bị theo quy định tại điểm a, khoản 3 của Điều này còn được trang bị thêm tủ sấy, tủ hút, quạt hút, thải khí độc, hệ thống chậu rửa, vòi nước, đường thoát nước gắn với bàn học phục vụ việc tiến hành thí nghiệm;
+Phòng học môn Âm nhạc có các trang thiết bị cách âm để tránh gây ồn với các khu vực xung quanh;
+Các phòng học bộ môn khi làm việc tạo ra các chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường phải có hệ thống xử lý chất thải.
Chương IV
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÒNG HỌC BỘ MÔN
Điều 16. Quản lý và hoạt động của phòng học bộ môn
-Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động phòng học bộ môn hoặc phân công một lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác này.
-Tổ trưởng chuyên môn là người giúp lãnh đạo nhà trường theo dõi hoạt động của phòng học bộ môn và thực hiện chế báo cáo theo quy định.
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học là người trực tiếp quản lý hoạt động của phòng học bộ môn và thực hiện chế báo cáo theo quy định.
-Có hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi việc sử dụng các trang thiết bị của phòng học bộ môn.
-Có kế hoạch sử dụng phòng học bộ môn hàng tuần, tháng, học kỳ, năm học.
-Có nội quy và lịch hoạt động thường xuyên của phòng học bộ môn.
-Đảm bảo thực hiện đầy đủ thí nghiệm của giáo viên và học sinh theo nội dung, yêu cầu quy định trong chương trình môn học.
Điều 17. Yêu cầu đối với viên chức làm công tác thiết bị dạy học
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học phải có trình độ chuyên môn
về thực hành thí nghiệm, có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn nghiệm
vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ
thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
-Viên chức làm công tác thiết bị dạy học có trách nhiệm:
+Cùng tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn chuẩn bị thiết bị dạy học, hỗ trợ, hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị thực hành, thí nghiệm;
+Cập nhật sổ sách, mô tả, phân loại, sắp xếp khoa học và hệ thống các thiết bị dạy học theo chương trình môn học;
+Có kế hoạch kiểm tra định kỳ trang thiết bị dạy học, các yêu cầu bảo đảm kỹ thuật, an toàn sử dụng trong phòng học bộ môn để duy tu, bảo dưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắp bổ sung;
+Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
-Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách phòng học bộ môn có trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ như viên chức làm công tác thiết bị dạy học
Điều 18. Sử dụng và bảo quản phòng học bộ môn
-Phòng học bộ môn của môn học được sử dụng để dạy các tiết học có tiến hành thí nghiệm, thực hành.
-Việc bảo quản phòng học bộ môn được tiến hành thường xuyên; các thiết bị dạy học hư hỏng bất thường phải được khắc phục ngay. Các hóa chất, vật liệu tiêu hao phải được bổ sung kịp thời để đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy học.
-Hàng năm, thiết bị dạy học của phòng học bộ môn được kiểm kê, thanh lý theo quy định kiểm kê tài sản của nhà nước.
Khái niệm về phòng bộ môn
-"Phong boô mođn la nhng phong hóc c trang b nhng tai lieôu trc quan, nhng thieât b hóc taôp, ban gheâ va cac dúng cú khac nhau phúc vú hóc taôp ma o chung c s dúng moôt cach tch cc trong bai hóc, trong gi ngoái khoa va giao trnh t chón va cođng tac giao dúc hóc sinh c tieân hanh moôt cach co heô thoâng vi mc oô khoa hóc cao veă vaân eă hoan thieôn qua trnh giao dúc trong nha trng" (X.G. Sapođvalencođ).
-Daâu hieôu nhaôn bieât c PHBM qua moôt soâ aịc ieơm c bạn sau: Thieât b dáy hóc c boâ tr san theo yeđu caău cụa mođn hóc; Co tụ (gia) ng thieât b dáy hóc eơ ngay trong khuođn vieđn lp hóc; Co khu vc chuaơn b cac bai th nghieôm thc hanh cụa giao vieđn va hóc sinh; Phong hóc va ban gheâ c thieât keâ theo cac yeđu caău hóc keât hp vi s dúng TBDH. Heô thoâng choê ngoăi c boâ tr c oông, thuaôn tieôn cho vieôc hóc taôp theo hng taíng cng s hoát oông cụa hóc sinh. Hóc sinh khođng hóc moôt phong coâ nh ma thay oơi theo tng boô mođn. Hoát oông dáy va hóc cụa thaăy va tro c xađy dng theo hng gaĩn vi vieôc s dúng TBDH boô mođn.
Thế nào là dạy học theo phòng học bộ môn?
- Dạy theo PHBM là trong quá trình dạy giáo viên cố định còn học sinh di chuyển.
- Tại PHBM các thiết bị dạy học được lắp đặt sẵn.
-Việc hoạt động dạy và học theo PHBM: Thì học sinh nghe giáo viên: Giảng dạy lí thuyết kết hợp với việc sử dụng TBDH, học sinh hoạt động thực hành, học sinh hoạt động thí nghiệm để chiếm lĩnh tri thức.
- PHBM cùng với TBDH là điều kiện quan trọng trong quá trình dạy học; vừa là nội dung, vừa là phương tiện chuyển tải thông tin, giúp giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập, rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động, kỹ năng thực hành, thí nghiệm hình thành phương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo.
Có nên dạy học theo phòng học bộ môn hay không ? Vì sao?
Có.Vì các môn như: Vật lí, Hóa học và Sinh học là những môn KHTN mà đặc trưng là khoa học thực nghiệm. Do vậy, việc dạy các bộ môn này cần sử dụng các thiết bị là điều thiết yếu. Hơn nữa, trong dạy học đổi mới, để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu và nắm vững kiến thức trong một giờ vật lí, Hóa học hay Sinh học thì việc phải tiến hành các thí nghiệm có sử dụng thiết bị dạy học là việc không thể thiếu được. Sách giáo khoa đã gợi ý người dạy những bài học nào cần tiến hành thí nghiệm, có sử dụng thiết bị và những thí nghiệm nào do giáo viên tiến hành, những thí nghiệm nào do học sinh làm và các gợi ý để thực hiện. Nhưng trong thực tế có một số thí nghiệm rất khó để thực hiện thành công nếu ta không có sự chuẩn bị chu đáo trước đó. Vì vậy, phòng học bộ môn đóng vai trò cần thiết khi giáo viên tiến hành hoặc chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm trước những giờ lên lớp.
Trong một giờ có những thí nghiệm bình thường, chưa nhất thiết phải là giờ thao giảng, nếu giáo viên thao tác thực hành không thành công sẽ dẫn đến giờ học chưa đạt hiệu quả và học sinh sẽ mất niềm tin khi lĩnh hội kiến thức. Do đó, ngoài việc giáo viên phải thao tác các thiết bị thí nghiệm trước trên phòng học bộ môn để tránh sai sót do những nguyên nhân khách quan như dụng cụ, hóa chất bị kém chất lượng, mẫu vật quá bé nên khó tiến hành mổ và đặc biệt là những thí nghiệm khó thực hiện do kinh nghiệm chưa có nhiều. Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì việc sử dụng các thiết bị trong giờ học có vai trò quan trọng làm sao bảo đảm để học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản lại vừa đảm bảo phát triển trí tuệ, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục thế giới quan cho học sinh. Việc sử dụng các thiết bị của môn Lí, Hóa, Sinh trong từng bài với các kỹ năng cơ bản, thao tác chính xác sẽ giúp giáo viên và học sinh tổ chức, tiến hành có hiệu quả trong từng bài học. Vì vậy, vấn đề dạy học theo phòng học bộ môn là vấn đề cần phải quan tâm.
Các loại phòng học bộ môn
1. Phòng học bộ môn dạy kiến thức lý thuyết kết hợp với thí nghiệm.
2. Phòng thực hành bộ môn: Chỉ tổ chức dạy học các bài thực hành.
3. Phòng thí nghiệm bộ môn: Chỉ dành riêng cho các hoạt động thí nghiệm.
Bảng so sánh đặc điểm các loại phòng học
Nên thiết kế PHBM như thế nào sao cho phù hợp?
* Về cấu trúc không gian:
Phòng học bộ môn thường được cấu trúc thành hai khu vực:
-Khu vực tổ chức hoạt động dạy học.
-Khu vực để các thiết bị dạy học.
Sau đây là một số mẫu thiết kế cần tham luận:
Kiểu cấu trúc 1( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh.)
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BDC
BGV
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BHS
BDC
BGV
Kiểu cấu trúc 2( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh)
(Kiểu này nên sử dụng ghế xoay.)
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
BHS
Kiểu cấu trúc 3( Ap dụng cho phòng học Lí, Hoá, Sinh)
(Kiểu này nên sử dụng ghế xoay.)
CHÚ THÍCH
-TĐDC: Tủ để dụng cụ
-BDC: Bàn dụng cụ
-BGV: Bàn giáo viên
-BHS: Bàn học sinh
T
Ñ
D
C
BDC
BGV
BHS
BHS
BHS
BHS
Lưu ý: Cấu trúc không gian của phòng học bộ môn nên là cấu trúc mở, có độ rộng hẹp khác nhau tuỳ theo số lượng học sinh và cách thức tổ chức hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy học. Không nhất thiết phải có quy định bắt buộc diện tích cho mỗi phòng học nhưng nguyên tắc chung về diện tích cho phòng học bộ môn là phải đủ rộng, đủ độ chiếu sáng, thoáng mát, bàn ghế thiết kế đúng theo qui cách, tủ hoá chất cần đảm bảo không gây độc hại, tạo điều kiện thoải mái cho các hoạt động của học sinh. Đặc biệt phải chú ý dành một vị trí xứng đáng để trình bày sản phẩm do học sinh làm ra.
Đối với PHBM có tủ hoá chất nên bố trí như thế nào cho hợp lí?
Cần để gần cửa sổ, mặt lưng tủ quay ra cửa. Phía sau
mặt lưng tủ, nên có nhiều lổ thoáng khí.
Về trang bị cho phòng bộ môn cần:
-Thiết bị dùng chung: Các thiết bị sau thường được
trang bị trong các phòng học bộ môn như: (Máy tính,
Projector + màn chiếu, máy chiếu OVH, máy chiếu
vật thể, Tivi + đầu Video,.).
-Thiết bị môn học:
+ Thiết bị dạy môn học chuẩn theo chương trình.
+ Thiết bị dạy học tự làm của giáo viên và học sinh.
Các vấn đề công tác tổ chức dạy học trong phòng bộ môn:
-Các trường tuỳ điều kiện cụ thể có thể bố trí dạy ở các PHBM theo một thời khóa biểu linh hoạt, tránh trùng lặp (các tiết dạy lí sẽ được thực hiện tại PHBM lí, các tiết dạy hóa sẽ được thực hiện tại PHBM hoá, các tiết dạy sinh sẽ được thực hiện tại PHBM sinh.). Cán bộ phu trách PHBM kết hợp với GV trực tiếp giảng dạy chịu trách nhiệm về tiết học của mình (dụng cụ, nề nếp, vệ sinh, bảo quản trang thiết bị, chất lượng dạy, kết quả học tập.); GV khi cần sử dụng PHBM đăng ký trước để cán bộ phụ trách bố trí, sắp xếp, chuẩn bị dụng cụ. Ban giám hiệu các trường cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo sát sao việc sử dụng thiết bị và phòng học bộ môn. Các trường đều thành lập Ban chỉ đạo, tổ công tác thiết bị giáo dục.
-Phân công giáo viên có năng lực, có trách nhiệm phụ trách từng môn học. Giáo viên phụ trách bộ môn xây dựng nội qui, quy trình sử dụng, giao nhận thiết bị dạy học rõ ràng. Quy định cho việc đánh giá tiết dạy tại phòng học bộ môn, trong đó tiêu chí đánh giá quan trọng có tính chất quyết định là có sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị giảng dạy; việc học tập nội quy, nề nếp di chuyển đến học tại phòng học bộ môn và về tại lớp sau khi kết thúc tiết học cần có sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm lớp, của Đoàn, Đội.
-Đẩy mạnh sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức các hội thảo chuyên đề về: nề nếp dạy học theo PHBM, dự giờ, rút kinh nghiệm về các tiết dạy tại PHBM, hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong tiết dạy, hiệu quả của việc dạy học theo PHBM so với tiết dạy thông thường tại lớp,. có hồ sơ sổ sách theo dõi về sử dụng thiết bị dạy học.
-Tại các trường đã có kinh nghiệm trong đổi mới phương pháp giảng dạy đã có bước đầu được đầu tư trang thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và sử dụng khai thác các thiết bị dạy học.
-Gắn sử dụng thiết bị dạy học với sử dụng PHBM, tổ chức các cuộc thi sử dụng thiết bị dạy học PHBM, tổ chức hội thảo, các kỳ thi sử dụng thiết bị, PHBM tại trường. Bên cạnh đó, các trường cũng thực hiện công tác bảo quản thiết bị dạy học một cách nghiêm túc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)