Cac lenh trong C++

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: cac lenh trong C++ thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Các lệnh trong C++
tai-lieu-tin-hoc
Giống nhiều ngôn ngữ thủ tục khác, C++ cung cấp những hình thức khácnhau cho các mục đích khác nhau. Các lệnh khai báo được sử dụng chođịnh nghĩa các biến. Các lệnh như gán được sử dụng cho các tính toánđại số đơn giản. Các lệnh rẽ nhánh được sử dụng để chỉ định đường dẫncủa việc thực thi phụ thuộc vào kết quả của một điều kiện luận lý. Cáclệnh lặp được sử dụng để chỉ định các tính toán cần được lặp cho tớikhi một điều kiện luận lý nào đó được thỏa. Các lệnh điều khiển được sửdụng để làm chuyển đường dẫn thực thi tới một đường dẫn khác của chươngtrình. Chúng ta sẽ lần lượt thảo luận tất cả những vấn đề này.

1. Lệnh đơn và lệnh phức Lệnh đơn là một sự tính toán được kết thúc bằng dấu chấm phẩy. Các địnhnghĩa biến và các biểu thức được kết thúc bằng dấu chấm phẩy như trongví dụ sau: int i; // lệnh khai báo ++i; // lệnh này có một tác động chính yếu double d = 10.5; // lệnh khai báo d + 5; // lệnh không hữu dụng Ví dụ cuối trình bày một lệnh không hữu dụng bởi vì nó không có tác động chính yếu (d được cộng với 5 và kết quả bị vứt bỏ). Lệnh đơn giản nhất là lệnh rỗng chỉ gồm dấu chấm phẩy mà thôi. ; // lệnh rỗng Mặc dầu lệnh rỗng không có tác động chính yếu nhưng nó có một vài việc dùng xác thật. Nhiều lệnh đơn có thể kết nối lại thành một lệnh phức bằng cách rào chúng bên trong các dấu ngoặc xoắn. Ví dụ: { int min, i = 10, j = 20; min = (i < j ? i : j); cout << min << ` `; } Bởi vì một lệnh phức có thể chứa các định nghĩa biến và định nghĩa mộtphạm vi cho chúng, nó cũng được gọi một khối. Phạm vi của một biến C++được giới hạn bên trong khối trực tiếp chứa nó. Các khối và các luậtphạm vi sẽ được mô tả chi tiết hơn khi chúng ta thảo luận về hàm trongchương kế. 2. Lệnh if Đôi khi chúng ta muốn làm cho sự thực thi một lệnh phụ thuộc vào mộtđiều kiện nào đó cần được thỏa. Lệnh if cung cấp cách để thực hiện côngviệc này, hình thức chung của lệnh này là: if (biểu thức) lệnh; Trước tiên biểu thức được ước lượng. Nếu kết quả khác 0 (đúng) thì sau đó lệnh được thực thi. Ngược lại, không làm gì cả. Ví dụ, khi chia hai giá trị chúng ta muốn kiểm tra rằng mẫu số có khác 0 hay không. if (count != 0) average = sum / count; Để làm cho nhiều lệnh phụ thuộc trên cùng điều kiện chúng ta có thể sử dụng lệnh phức: if (balance > 0) { interest = balance * creditRate; balance += interest; } Một hình thức khác của lệnh if cho phép chúng ta chọn một trong hailệnh: một lệnh được thực thi nếu như điều kiện được thỏa và lệnh cònlại được thực hiện nếu như điều kiện không thỏa. Hình thức này được gọilà lệnh if-else và có hình thức chung là: if (biểu thức) lệnh 1; else lệnh 2; Trước tiên biểu thức được ước lượng. Nếu kết quả khác 0 thì lệnh 1 được thực thi. Ngược lại, lệnh 2 được thực thi. Ví dụ: if (balance > 0) { interest = balance * creditRate; balance += interest; } else { interest = balance * debitRate; balance += interest; } Trong cả hai phần có sự giống nhau ở lệnh balance += interest vì thế toàn bộ câu lệnh có thể viết lại như sau: if (balance > 0) interest = balance * creditRate; else interest = balance * debitRate; balance += interest; Hoặc đơn giản hơn bằng việc sử dụng biểu thức điều kiện: interest = balance * (balance > 0 ? creditRate : debitRate); balance += interest; Hoặc chỉ là: balance += balance * (balance > 0 ? creditRate : debitRate); Các lệnh if có thể được L*o*n/*g nhau bằng cách để cho một lệnh if xuất hiện bên trong một lệnh if khác. Ví dụ: if (callHour > 6) { if (callDuration <= 5) charge = callDuration * tarrif1; else charge = 5 * tarrif1 + (callDuration - 5) * tarrif2; } else charge = flatFee; Một hình thức được sử dụng thường xuyên của những lệnh if L*o*n/*g nhauliên quan đến phần else gồm có một lệnh if-else khác. Ví dụ: if (ch >= `0` & ch <= `9`)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 12,63KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)