Cac lenh lap
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hương |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: cac lenh lap thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Giáo án số: 20 Thời gian thực hiện: 45 phút.
Tên bài học trước: Khái niệm mảng một chiều
Thực hiện: ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được cách nhập và xuất mảng.
- Trình bày được cách tính tổng các phần tử trong mảng.
2. Về kỹ năng:
- Nhập và xuất được mảng cho chương trình.
- Tính được tổng các phần tử trong mảng.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện phong cách làm việc :
+ Tiết kiệm
+ An toàn
+ Cẩn thận, thời gian
+ Ý thức vệ sinh
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo viên:
Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu môn học.
Phấn viết bảng, máy chiếu.
Phòng thực tập tin học.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp học: Thời gian 01 phút.
Ổn định chỗ ngồi học sinh.
Kiểm tra sĩ số học sinh:
+ Tổng số ........ + Vắng (có phép) ......... + Vắng (không phép) ..........
II. Thực hiện bài học:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜIGIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
2
3
4
Dẫn nhập:
printf(“phan tu 1:”);scanf(“%d”,a[0]);
printf(“phan tu 2:”);scanf(“%d”,a[1]);
printf(“phan tu 3:”);scanf(“%d”,a[2]);
. . . . . . .
printf(“phan tu 100:”);
scanf(“%d”,a[99]);
Giới thiệu chủ đề:
Mục tiêu bài học.
Nội dung:
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
1. Nhập dữ liệu cho mảng.
2. Đọc dữ liệu từ mảng.
3. Tính tổng.
Giải quyết vấn đề:
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
Nhập dữ liệu cho mảng:
printf(“phan tu 1:”);scanf(“%d”,a[0]);
printf(“phan tu 2:”);scanf(“%d”,a[1]);
printf(“phan tu 3:”);scanf(“%d”,a[2]);
. . . . . . .
printf(“phan tu 100:”);
scanf(“%d”,a[99]);
- Câu lệnh printf,scanf được lặp lại nhiều lần.
- Chỉ số mảng i thay đổi từ 0 đến 99.
Kết luận:
Đầu tiên chỉ số i chạy từ 0.
Chỉ số i < 100 (0->99)
printf(“nhap n =”);
scanf(“%d”,&n);
for (i = 0; i < n; i++)
{
printf("Phan tu %d: ", i+1);
scanf("%d", &a[i]);
}
Chú ý: i+1 có nghĩa là xuất ra theo thứ tự ( từ 1đến 100 phần tử)
- Sử dụng vòng lặp for vì biết trước số phần tử, nên biết trước số vòng lặp.
Kết luận: Trong bộ nhớ, chỉ số mảng được tính từ chỉ số 0. Hệ thống chỉ cấp phát vùng nhớ từ
0 -> n-1.
2. Đọc dữ liệu từ mảng:
for(i = 0; i < n; i++)
printf("%3d ", a[i]);
“%3d” khoảng cách giữa các phần tử khi xuất mảng la 3 khoảng trắng.
Sử dụng kí tự điều khiển:
+ printf(“ %d”,a[i]);
+ printf(“ %d”,a[
Tên bài học trước: Khái niệm mảng một chiều
Thực hiện: ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được cách nhập và xuất mảng.
- Trình bày được cách tính tổng các phần tử trong mảng.
2. Về kỹ năng:
- Nhập và xuất được mảng cho chương trình.
- Tính được tổng các phần tử trong mảng.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện phong cách làm việc :
+ Tiết kiệm
+ An toàn
+ Cẩn thận, thời gian
+ Ý thức vệ sinh
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo viên:
Giáo án, đề cương bài giảng, tài liệu môn học.
Phấn viết bảng, máy chiếu.
Phòng thực tập tin học.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp học: Thời gian 01 phút.
Ổn định chỗ ngồi học sinh.
Kiểm tra sĩ số học sinh:
+ Tổng số ........ + Vắng (có phép) ......... + Vắng (không phép) ..........
II. Thực hiện bài học:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜIGIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
2
3
4
Dẫn nhập:
printf(“phan tu 1:”);scanf(“%d”,a[0]);
printf(“phan tu 2:”);scanf(“%d”,a[1]);
printf(“phan tu 3:”);scanf(“%d”,a[2]);
. . . . . . .
printf(“phan tu 100:”);
scanf(“%d”,a[99]);
Giới thiệu chủ đề:
Mục tiêu bài học.
Nội dung:
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
1. Nhập dữ liệu cho mảng.
2. Đọc dữ liệu từ mảng.
3. Tính tổng.
Giải quyết vấn đề:
Tên bài : CÁC THAO TÁC VỚI MẢNG MỘT CHIỀU
Nhập dữ liệu cho mảng:
printf(“phan tu 1:”);scanf(“%d”,a[0]);
printf(“phan tu 2:”);scanf(“%d”,a[1]);
printf(“phan tu 3:”);scanf(“%d”,a[2]);
. . . . . . .
printf(“phan tu 100:”);
scanf(“%d”,a[99]);
- Câu lệnh printf,scanf được lặp lại nhiều lần.
- Chỉ số mảng i thay đổi từ 0 đến 99.
Kết luận:
Đầu tiên chỉ số i chạy từ 0.
Chỉ số i < 100 (0->99)
printf(“nhap n =”);
scanf(“%d”,&n);
for (i = 0; i < n; i++)
{
printf("Phan tu %d: ", i+1);
scanf("%d", &a[i]);
}
Chú ý: i+1 có nghĩa là xuất ra theo thứ tự ( từ 1đến 100 phần tử)
- Sử dụng vòng lặp for vì biết trước số phần tử, nên biết trước số vòng lặp.
Kết luận: Trong bộ nhớ, chỉ số mảng được tính từ chỉ số 0. Hệ thống chỉ cấp phát vùng nhớ từ
0 -> n-1.
2. Đọc dữ liệu từ mảng:
for(i = 0; i < n; i++)
printf("%3d ", a[i]);
“%3d” khoảng cách giữa các phần tử khi xuất mảng la 3 khoảng trắng.
Sử dụng kí tự điều khiển:
+ printf(“ %d”,a[i]);
+ printf(“ %d”,a[
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hương
Dung lượng: 3,60MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)