Cac kieu du lieu trong pascal
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Long |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: cac kieu du lieu trong pascal thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH
I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
1. Kiểu logic
- Từ khóa: BOOLEAN
- miền giá trị: (TRUE, FALSE).
- Các phép toán: phép so sánh (=, <, >) và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.
Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE.
Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép toán được thể hiện qua bảng dưới đây:
A
B
A AND B
A OR B
A XOR B
NOT A
TRUE
TRUE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
TRUE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
TRUE
Table 1
2. Kiểu số nguyên
2.1. Các kiểu số nguyên
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Shortint
-128 → 127
1 byte
Byte
0 → 255
1 byte
Integer
-32768 → 32767
2 byte
Word
0 → 65535
2 byte
LongInt
-2147483648 → 2147483647
4 byte
Table 2
2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên
2.2.1. Các phép toán số học:
+, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).
Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).
Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4).
2.2.2. Các phép toán xử lý bit:
Trên các kiểu ShortInt, Integer, Byte, Word có các phép toán:
NOT, AND, OR, XOR.(
A
B
A AND B
A OR B
A XOR B
NOT A
1
1
1
1
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1
Table 3
SHL (phép dịch trái): a SHL n ⇔ a × 2n(
SHR (phép dịch phải): a SHR n ⇔ a DIV 2n(
3. Kiểu số thực
3.1. Các kiểu số thực
:
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Single
1.5×10-45 → 3.4×10+38
4 byte
Real
2.9×10-39 → 1.7×10+38
6 byte
Double
5.0×10-324 → 1.7×10+308
8 byte
Extended
3.4×10-4932 → 1.1×10+4932
10 byte
Table 4
3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /
Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.
3.3. Các hàm số học thường sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
SQR(x): Trả về x2
SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x≥0)
ABS(x): Trả về |x|
SIN(x): Trả về sin(x) theo radian
COS(x): Trả về cos(x) theo radian
ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian
LN(x): Trả về ln(x)
EXP(x): Trả về ex
TRUNC(x): Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
INT(x): Trả về phần nguyên của x
FRAC(x): Trả về phần thập phân của x
ROUND(x): Làm tròn số nguyên x
PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n
SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n
ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).
DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).
4. Kiểu ký tự
- Từ khoá: CHAR.
- Kích thước: 1 byte.
- Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:
Đặt
KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH
I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
1. Kiểu logic
- Từ khóa: BOOLEAN
- miền giá trị: (TRUE, FALSE).
- Các phép toán: phép so sánh (=, <, >) và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.
Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE.
Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép toán được thể hiện qua bảng dưới đây:
A
B
A AND B
A OR B
A XOR B
NOT A
TRUE
TRUE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
TRUE
TRUE
TRUE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
TRUE
Table 1
2. Kiểu số nguyên
2.1. Các kiểu số nguyên
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Shortint
-128 → 127
1 byte
Byte
0 → 255
1 byte
Integer
-32768 → 32767
2 byte
Word
0 → 65535
2 byte
LongInt
-2147483648 → 2147483647
4 byte
Table 2
2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên
2.2.1. Các phép toán số học:
+, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).
Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).
Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4).
2.2.2. Các phép toán xử lý bit:
Trên các kiểu ShortInt, Integer, Byte, Word có các phép toán:
NOT, AND, OR, XOR.(
A
B
A AND B
A OR B
A XOR B
NOT A
1
1
1
1
0
0
1
0
0
1
1
0
0
1
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1
Table 3
SHL (phép dịch trái): a SHL n ⇔ a × 2n(
SHR (phép dịch phải): a SHR n ⇔ a DIV 2n(
3. Kiểu số thực
3.1. Các kiểu số thực
:
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Single
1.5×10-45 → 3.4×10+38
4 byte
Real
2.9×10-39 → 1.7×10+38
6 byte
Double
5.0×10-324 → 1.7×10+308
8 byte
Extended
3.4×10-4932 → 1.1×10+4932
10 byte
Table 4
3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /
Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.
3.3. Các hàm số học thường sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
SQR(x): Trả về x2
SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x≥0)
ABS(x): Trả về |x|
SIN(x): Trả về sin(x) theo radian
COS(x): Trả về cos(x) theo radian
ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian
LN(x): Trả về ln(x)
EXP(x): Trả về ex
TRUNC(x): Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
INT(x): Trả về phần nguyên của x
FRAC(x): Trả về phần thập phân của x
ROUND(x): Làm tròn số nguyên x
PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n
SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n
ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).
DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).
4. Kiểu ký tự
- Từ khoá: CHAR.
- Kích thước: 1 byte.
- Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:
Đặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Long
Dung lượng: 99,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)