Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Anh | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a. x(x2 – 2xy + 1); b. x2(x+y) + 2x(x2 +y).
Câu 2. (1 điểm) Tính nhanh:
a. 1052 – 25; b. 142 – 8.14 + 42.
Câu 3. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 2xy + 2x; b. x2 – y2 +5x – 5y.
Câu 4. (1 điểm) Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 2x -1): (x2 – 1).
Câu 5: (1 điểm) Rút gọn phân thức: .
Câu 6. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a)  b) 
Câu 7. (1 điểm) Tính x trong hình vẽ bên, biết AB//FE.

Câu 8: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? 
b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?


-------------------------------Hết-------------------------------
(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)





ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 02 trang)
Câu
Nội dung
Điểm

Câu 1
(1,5 điểm)
a) x(x2 – 2xy + 1)= x3 – 2x2y + x
0,5 điểm


b) x2(x+y) + 2x(x2 +y) = x3 + x2y + 2x3 + 2xy = 3x3 + x2y + 2xy
1 điểm

Câu 2
(1 điểm)
a) 1052 - 25 = 1052 – 52 = ( 105 + 5)(105 – 5 ) = 110.100 = 11000
0,5 điểm


b) 142 – 8.14 + 42 = 142 – 2.14.4 + 42= (14 – 4 )2 =102 = 100
0,5 điểm

Câu 3
(1 điểm)
a) 2xy + 2x = 2x(y + 1)
0,25 điểm


b) x2 – y2 +5x – 5y = (x+y)(x-y) + 5(x - y) = (x-y)(x + y + 5)
0,75 điểm

Câu 4
(1 điểm)
 x4 – 2x3 + 2x - 1 x2 – 1
x4 - x2 x2 – 2x +1
- 2x3 + x2 + 2x – 1
- 2x3 + 2x
x2 - 1
x2 - 1
0

0,5 điểm


0,5 điểm

Câu 5
(1 điểm)
=
1 điểm

Câu 6
(1,5 điểm)
 


0,75 điểm


 


0,75 điểm

Câu 7
(1 điểm)
CD là đường trung bình của hình thang.
Nên x = CD = (6+10):2 = 8cm.
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 8
(2 điểm)

GT ABC; MA = MB, NA = NC, NE=NM
KL a. BMNC là hình gì? Vì sao?
b. AECM là hình gì? Vì sao?




0,25 điểm

0,25 điểm


a. Ta có: MA = MB (gt); NA = NC (gt)
Nên MN là đường trung bình của ABC (theo định nghĩa)
Do đó: MN//BC
Vậy BMNC là hình thang.

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


b. Tứ giác AECM có: NA=NC (gt); NE = NM (gt)
Tứ giác AECM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AECM là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)