Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi nguyễn hồng nhung |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HIỀN QUAN
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10
Năm học: 2017 -2018
Môn: Văn
Thời gian: 120 phút, không kể giao đề
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (2đ):
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
2. Hình ảnh “buồm trăng” trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thơ và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn được xây dựng trên cơ sở quan sát như hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.
Câu 2 (3đ): Viết một đoạn văn (8-10 câu) theo cách lập luận tổng- phân- hợp: trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của khổ thơ sau:
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim"
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 3 (5đ):
Cảm nhận vẻ đẹp của tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Câu 1 (2đ):
1. Hai câu thơ trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
2. Hình ảnh vầng trăng là ẩn dụ.
3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:
- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” được xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận:
+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng. Trăng và cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà đi cánh buồm vất vả, cũ kĩ ( công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.
- Con người và vũ trụ hoà hợp.
4. Một hình ảnh cũng được xây dựng trên cơ sở quan sát như vậy là: “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu).
Câu 2 (3,0 điểm): Yêu cầu:
Hình thức: Một đoạn văn 8- 10 câu.
Cấu trúc tổng- phân- hợp
Nội dung: Cảm nhận về vẻ đẹp của khổ thơ.
Cụ thể:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh và không khí được tác giả tạo dựng nên trong khổ thơ với những hình ảnh ấn tượng: vầng trăng, trời xanh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bất tử của Bác. Bác đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, vào sông núi dân tộc.
- Tình cảm thiết tha chân thành của nhà thơ: Niềm xúc động khôn nguôi, nỗi đau xót nhói lòng của tác giả cũng như của nhân dân ta.
- Vẻ đẹp của khổ thơ chính là sự hòa quyện giữa tình cảm chân thành sâu sắc và ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi nhưng cũng chứa đựng những ẩn dụ, biểu tượng sâu xa.
Câu 3 (5điểm):
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho các câu sau:
a) Trên nền tảng của cuộc sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội. ( Nguyễn Đình Thi).
b) Hình như thu đã về( Hữu Thỉnh)
c) Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ ta gặp lại nữa, hay nhìn ta như vậy. ( Nguyễn Thành Long)
Hãy cho biết mỗi cụm từ in đậm trong các câu trên là thành phần gì trong câu? Cụm từ trong câu c được dùng để làm gì?
Câu 2 (3,0 điểm).
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong học tập. Trong đoạn văn có sử dụng hai phép liên kết câu, chỉ rõ hai phép liên kết câu đã sử dụng.
Câu 3 (5,0 điểm).
Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều – trích Truyện Kiều của Nguyễn Du , từ đó nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
GỢI Ý
Câu 1 (2,0 điểm).
Đề bài yêu cầu thí sinh nhận biết về ngữ pháp tiếng Việt, một nội dung căn bản của chương trình THCS về ngữ pháp văn bản vốn không ít người còn lơ mơ.
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10
Năm học: 2017 -2018
Môn: Văn
Thời gian: 120 phút, không kể giao đề
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (2đ):
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
2. Hình ảnh “buồm trăng” trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thơ và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn được xây dựng trên cơ sở quan sát như hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.
Câu 2 (3đ): Viết một đoạn văn (8-10 câu) theo cách lập luận tổng- phân- hợp: trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của khổ thơ sau:
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim"
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 3 (5đ):
Cảm nhận vẻ đẹp của tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Câu 1 (2đ):
1. Hai câu thơ trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
2. Hình ảnh vầng trăng là ẩn dụ.
3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:
- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” được xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự cảm nhận lãng mạn của nhà thơ Huy Cận:
+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng. Trăng và cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm.
+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà đi cánh buồm vất vả, cũ kĩ ( công việc nhẹ nhàng, lãng mạn.
- Con người và vũ trụ hoà hợp.
4. Một hình ảnh cũng được xây dựng trên cơ sở quan sát như vậy là: “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu).
Câu 2 (3,0 điểm): Yêu cầu:
Hình thức: Một đoạn văn 8- 10 câu.
Cấu trúc tổng- phân- hợp
Nội dung: Cảm nhận về vẻ đẹp của khổ thơ.
Cụ thể:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh và không khí được tác giả tạo dựng nên trong khổ thơ với những hình ảnh ấn tượng: vầng trăng, trời xanh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bất tử của Bác. Bác đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, vào sông núi dân tộc.
- Tình cảm thiết tha chân thành của nhà thơ: Niềm xúc động khôn nguôi, nỗi đau xót nhói lòng của tác giả cũng như của nhân dân ta.
- Vẻ đẹp của khổ thơ chính là sự hòa quyện giữa tình cảm chân thành sâu sắc và ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi nhưng cũng chứa đựng những ẩn dụ, biểu tượng sâu xa.
Câu 3 (5điểm):
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho các câu sau:
a) Trên nền tảng của cuộc sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội. ( Nguyễn Đình Thi).
b) Hình như thu đã về( Hữu Thỉnh)
c) Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ ta gặp lại nữa, hay nhìn ta như vậy. ( Nguyễn Thành Long)
Hãy cho biết mỗi cụm từ in đậm trong các câu trên là thành phần gì trong câu? Cụm từ trong câu c được dùng để làm gì?
Câu 2 (3,0 điểm).
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong học tập. Trong đoạn văn có sử dụng hai phép liên kết câu, chỉ rõ hai phép liên kết câu đã sử dụng.
Câu 3 (5,0 điểm).
Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều – trích Truyện Kiều của Nguyễn Du , từ đó nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
GỢI Ý
Câu 1 (2,0 điểm).
Đề bài yêu cầu thí sinh nhận biết về ngữ pháp tiếng Việt, một nội dung căn bản của chương trình THCS về ngữ pháp văn bản vốn không ít người còn lơ mơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hồng nhung
Dung lượng: 21,68KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)