Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi mai thị huế |
Ngày 11/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Lớp 9
20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
“Đoạn rồi nàng tắm gội cho sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục năm 2017, trang 45)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều
B. Chuyện người con gái Nam Xương
C. Truyện Lục Vân Tiên
D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2: Nội dung chính tác giả muốn làm nổi bật qua đoạn trích trên là gì?
A. Lời đưa tiễn của Vũ Nương khi tiễn chồng ra trận.
B. Lời tự thuật của Vũ Nương khi nhớ về chồng trong những ngày xa cách.
C. Lời giãi bày của Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
D. Lời tâm sự của Vũ Nương với Linh Phi.
Câu 3: Từ “thiếp” là cách xưng hô của ai với ai?
A. Cách xưng hô giữa con dâu với mẹ chồng
B. Cách xưng hô giữa vợ với chồng
C. Cách xưng hô giữa mẹ với con
D. Cách xưng hô thông thường.
Câu 4: Cụm từ “Lòng chim dạ cá” là:
A. Thành ngữ
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Châm ngôn
Câu 5: Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm
D. Hội thoại
Câu 6: “- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết,...” . Đoạn văn này sử dụng phép liên kết nào về mặt hình thức?
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
* Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời”
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD năm 2017, trang 55)
)
Câu 7: Nối phương án ở cột A với thành phần biệt lập ở cột B cho phù hợp.
Vế A
Vế B
1. Thành phần tình thái
a. Hình như thu đã về.
2. Thành phần gọi đáp
b. Bác Hồ - vị cha già dân tộc, danh nhân văn hóa nhân loại.
3. Thành phần cảm thán
c. Ơi con chim chiền chiện.
d. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
Câu 8: Từ “Mọc” trong câu thơ “Mọc giữa dòng sông xanh” thuộc từ loại gì?
A. Tính từ
B. Danh từ.
C. Động từ
D. Đại từ
Câu 9: Nội dung chính của khổ thơ trên là:
A. Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên
Đ
S
B. Bức tranh mùa xuân của dất nước
Đ
S
C. Bức tranh lòng của nhà thơ
Đ
S
D. Bức tranh về cuộc sống
Đ
S
“Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên.”
A. Đ B. S C. S D. S
Câu 10: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ………
Trên dường bệnh
* Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khung cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ…”
(SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục năm 2017, trang 101)
Câu 11:
20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
“Đoạn rồi nàng tắm gội cho sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục năm 2017, trang 45)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
A. Truyện Kiều
B. Chuyện người con gái Nam Xương
C. Truyện Lục Vân Tiên
D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2: Nội dung chính tác giả muốn làm nổi bật qua đoạn trích trên là gì?
A. Lời đưa tiễn của Vũ Nương khi tiễn chồng ra trận.
B. Lời tự thuật của Vũ Nương khi nhớ về chồng trong những ngày xa cách.
C. Lời giãi bày của Vũ Nương trước khi gieo mình xuống sông Hoàng Giang.
D. Lời tâm sự của Vũ Nương với Linh Phi.
Câu 3: Từ “thiếp” là cách xưng hô của ai với ai?
A. Cách xưng hô giữa con dâu với mẹ chồng
B. Cách xưng hô giữa vợ với chồng
C. Cách xưng hô giữa mẹ với con
D. Cách xưng hô thông thường.
Câu 4: Cụm từ “Lòng chim dạ cá” là:
A. Thành ngữ
B. Tục ngữ
C. Ca dao
D. Châm ngôn
Câu 5: Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm
D. Hội thoại
Câu 6: “- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết,...” . Đoạn văn này sử dụng phép liên kết nào về mặt hình thức?
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép nối
D. Phép liên tưởng
* Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời”
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXBGD năm 2017, trang 55)
)
Câu 7: Nối phương án ở cột A với thành phần biệt lập ở cột B cho phù hợp.
Vế A
Vế B
1. Thành phần tình thái
a. Hình như thu đã về.
2. Thành phần gọi đáp
b. Bác Hồ - vị cha già dân tộc, danh nhân văn hóa nhân loại.
3. Thành phần cảm thán
c. Ơi con chim chiền chiện.
d. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
Câu 8: Từ “Mọc” trong câu thơ “Mọc giữa dòng sông xanh” thuộc từ loại gì?
A. Tính từ
B. Danh từ.
C. Động từ
D. Đại từ
Câu 9: Nội dung chính của khổ thơ trên là:
A. Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên
Đ
S
B. Bức tranh mùa xuân của dất nước
Đ
S
C. Bức tranh lòng của nhà thơ
Đ
S
D. Bức tranh về cuộc sống
Đ
S
“Bức tranh mùa xuân của thiên nhiên.”
A. Đ B. S C. S D. S
Câu 10: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ………
Trên dường bệnh
* Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khung cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ…”
(SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục năm 2017, trang 101)
Câu 11:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai thị huế
Dung lượng: 26,58KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)