Các Đề-Đáp án HSG 8(mới)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thành |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Các Đề-Đáp án HSG 8(mới) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GIẢI ĐỀ :
GIẢI BÀI 1:
Tính nhiệt độ t1 :
- Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 0C là :
Q1 = c1.m1(t1 – 80);
- Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 80 0C là :
Q2 = 60c2.m2;
- Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 t1 = = 962 ( 0C).
Tính m3 :
- Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ :
+ Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C.
+ Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích miếng đồng m3 chiếm chỗ: .
- Khối lượng nước hóa hơi ở 1000C là : .
- Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ
80 0C đến 100 0C và của m’2 kg nước hoá hơi hoàn toàn ở 100 0C là : .
- Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 0C xuống
100 0C là: .
- Phương trình cân bằng nhiệt mới :
=
0,29 (kg).
GIẢI BÀI 3:
- Gọi q1 là nhiệt lượng do phích nước toả ra khi nhiệt độ của nó giảm đi 10C;
q2 là nhiệt lượng cung cho chai sữa để nó nóng thêm 10C;
t2 là nhiệt độ của chai sữa thứ hai khi cân bằng nhiệt.
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất vào phích là: (1)
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai vào phích là: (2)
- Chia hai vế của (1) cho (2) ta có: (3)
- Giải phương trình (3) đối với ta được: ;
Thay các giá trị đã cho ta có: 0C
GIẢI BÀI 4:
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
GIẢI BÀI 5:
- Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C. Nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C là : Q = 0,06.4200.75 = 18900J.
- Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: (kg) = 56,25g.
- Thể tích của phần nước đá tan ra là: (cm3).
- Thể tích của hốc đá bây giờ là: (cm3).
- Trong hốc đá chứa lượng nước là : 60 + 56,25 = 116,25(g);
lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm3.
- Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5 - 116,25 = 106,25cm3
GIẢI BÀI 1:
Tính nhiệt độ t1 :
- Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 0C là :
Q1 = c1.m1(t1 – 80);
- Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 80 0C là :
Q2 = 60c2.m2;
- Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 t1 = = 962 ( 0C).
Tính m3 :
- Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ :
+ Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C.
+ Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích miếng đồng m3 chiếm chỗ: .
- Khối lượng nước hóa hơi ở 1000C là : .
- Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ
80 0C đến 100 0C và của m’2 kg nước hoá hơi hoàn toàn ở 100 0C là : .
- Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 0C xuống
100 0C là: .
- Phương trình cân bằng nhiệt mới :
=
0,29 (kg).
GIẢI BÀI 3:
- Gọi q1 là nhiệt lượng do phích nước toả ra khi nhiệt độ của nó giảm đi 10C;
q2 là nhiệt lượng cung cho chai sữa để nó nóng thêm 10C;
t2 là nhiệt độ của chai sữa thứ hai khi cân bằng nhiệt.
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất vào phích là: (1)
- Phương trình cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai vào phích là: (2)
- Chia hai vế của (1) cho (2) ta có: (3)
- Giải phương trình (3) đối với ta được: ;
Thay các giá trị đã cho ta có: 0C
GIẢI BÀI 4:
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
GIẢI BÀI 5:
- Do khối nước đá lớn ở 00C nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C. Nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C là : Q = 0,06.4200.75 = 18900J.
- Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: (kg) = 56,25g.
- Thể tích của phần nước đá tan ra là: (cm3).
- Thể tích của hốc đá bây giờ là: (cm3).
- Trong hốc đá chứa lượng nước là : 60 + 56,25 = 116,25(g);
lượng nước này chiếm thể tích 116,25cm3.
- Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là: 222,5 - 116,25 = 106,25cm3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thành
Dung lượng: 108,60KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)