Các dạng toán ôn casio
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Các dạng toán ôn casio thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
các dạng bài tập
ôn luện giải toán trên máy tính casio
I. các dạng toán tính toán thông thường
Câu 1: Viết các số sau trong hệ thập phân
712 =
515 =
322 =
Câu 2: Nếu viết số 200200 trong hệ thập phân thì
Số chữ số 0 tận cùng là
Chữ số khác 0 liền trước các số 0 tận cùng là
Tổng số chữ số là
Câu 3: Tìm ƯCLN và BCNN:
a) ƯCLN (91482; 166323) =
BCNN (91482; 166323) =
b) ƯCLN (75125232; 175429800) =
BCNN (75125232; 175429800) =
Câu 4: Phân tích số 9082 + 6752 thành tích các thừa số nguyên tố
Câu 5:
Tính chính xác các phép tính sau:
B = 5555566666 . 6666677777
C = 20072007 . 20082008
10384713
201220032
Câu 6: Tìm chữ số hàng trăm của số 232005
Câu 7: Tìm UCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
Câu 8: Tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau dấu phẩy trong phép chia 250000 cho 19
II. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC
Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau:
x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12.
x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617.
Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6
Bài 8 : Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m .
Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 .
Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5
P(x) có nghiệm x = 2 . Tìm m .
Bài 9: Cho P(x) = .
Tìm biểu thức thương Q(x) khi chia P(x) cho x – 5.
Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân.
b)Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân.
Bài 10: Tìm số dư trong phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho
x – 2,652. Tìm hệ số của x2 trong đ thức thương của phép chia trên.
Bài 11: Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x)
Bài 12: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m .
Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3
Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất
Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với n tìm được ở trên , hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất.
Bài 13: Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 - 3x2 + 2x + n .
Tìm các giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với giá trị của m và n tìm được , chứng tỏ rằng R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất
Bài 14 : Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c . Biết : f = ; f = ; f = .
Tính giá trị đúng và gần đúng của f .
Bài 15: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức:
P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để sao cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là 3
(Kết quả lấy với
ôn luện giải toán trên máy tính casio
I. các dạng toán tính toán thông thường
Câu 1: Viết các số sau trong hệ thập phân
712 =
515 =
322 =
Câu 2: Nếu viết số 200200 trong hệ thập phân thì
Số chữ số 0 tận cùng là
Chữ số khác 0 liền trước các số 0 tận cùng là
Tổng số chữ số là
Câu 3: Tìm ƯCLN và BCNN:
a) ƯCLN (91482; 166323) =
BCNN (91482; 166323) =
b) ƯCLN (75125232; 175429800) =
BCNN (75125232; 175429800) =
Câu 4: Phân tích số 9082 + 6752 thành tích các thừa số nguyên tố
Câu 5:
Tính chính xác các phép tính sau:
B = 5555566666 . 6666677777
C = 20072007 . 20082008
10384713
201220032
Câu 6: Tìm chữ số hàng trăm của số 232005
Câu 7: Tìm UCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
Câu 8: Tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau dấu phẩy trong phép chia 250000 cho 19
II. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC
Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau:
x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12.
x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617.
Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6
Bài 8 : Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m .
Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 .
Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5
P(x) có nghiệm x = 2 . Tìm m .
Bài 9: Cho P(x) = .
Tìm biểu thức thương Q(x) khi chia P(x) cho x – 5.
Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân.
b)Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân.
Bài 10: Tìm số dư trong phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho
x – 2,652. Tìm hệ số của x2 trong đ thức thương của phép chia trên.
Bài 11: Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x)
Bài 12: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m .
Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3
Với m tìm được ở câu a ) , hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất
Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với n tìm được ở trên , hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất.
Bài 13: Cho P(x) = x4 + 5x3 – 4x2 + 3x + m và Q(x) = x4 + 4x3 - 3x2 + 2x + n .
Tìm các giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x – 2 .
Với giá trị của m và n tìm được , chứng tỏ rằng R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất
Bài 14 : Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c . Biết : f = ; f = ; f = .
Tính giá trị đúng và gần đúng của f .
Bài 15: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức:
P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để sao cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là 3
(Kết quả lấy với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: 189,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)