Cac dang BT li9 HKI( có DA)
Chia sẻ bởi Trần Quốc Vương |
Ngày 14/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: cac dang BT li9 HKI( có DA) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Loại bài tập vận dụng công thức đơn thuần:
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
Bước 2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm
Bước 3: Vận dụng công thức đã học để giải bài toán
Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Cho R1= 5( ; R2= 10( ampe kế chỉ 0,5A ; dược mắc nối tiếp nhau thành mạch điện .Vôn kế đo hiệu điện thế của R2 : a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Tìm số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch
Giải: R1 R2
a) Sơ đồ : A B
b) Tính hiệu điện thế:
R1ntR2 ( I1= I2 = I = 0,5A
Từ hệ thức
U2=IR2= 0,5A.10( = 5V. Vậy vôn kế chỉ 5V
UAB = U1+ U2 = 2,5+5 = 7,5(V)
II. Loại bài tập suy luận
Bước 1: Đọc và tóm tắt đề bài
Bước 2: Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch điện thỏa mãn điều kiện đã cho
Bước 3: Lập hệ phương trình để tính trị số của các điện trở
Bước 4: Trả lời và biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Bài 1 Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U=12V.. Trong cách mắc thứ nhất người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,3A; trong cách mắc thứ hai cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A .Tính trị số của điện trở R1 ; R2
Giải : Khi R1 nt R2 : U= IRtđ = 0,3( R1+ R2) (1)
Khi R1 // R2 : U= I`R`tđ = 1,6 (2)
Vì U không đổi , ta có: 0,3( R1+ R2)=12( R1+ R2 = 40
1,6=12(
Ta có hệ pt : R1+ R2 = 40 (1`)
R1R2 = 300 (2`)
Từ (1`)( R1 = 40 – R2 thay vào (2`) ( (40 – R2)R2 = 300
( R22 – 40R2 -300 = 0 ( ( R2 – 10)(R2 -30) = 0
( R2 = 10( ( R1 = 30( hoặc R2 = 30( ( R1 = 10(
Bài 2 Cho hai điện trở R1= R2 = R = 3( được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 6V
a) Hỏi phải mắc hai điện trở này vào mạch như thế nào để điện trở tương đương của đọan mạch là 6( và 1,5( ?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giải: a) Ta có Rtđ = 6( > R = 3(, phải mắc hai điện trở này nối tiếp nhau vào mạch điện .Khi đó vì hai điện trở bằng nhau nên Rtđ = 2.R = 2.3( = 6(
ta thấy R`tđ = 1,5( < R = 3( , phải mắc hai điện trở này song song với nhau .Vì hai điện trở bằng nhau nên R`tđ =
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
+ Khi R1ntR2 : I1 = I2 = I =
+ Khi R1//R2 : R`tđ =
Mặt khác R1= R2 (
BÀI TẬP TÌM CÁCH MẮC CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN SAO CHO CHÚNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG
Các bước giải bài tập:
+ Bước 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài
+ Bước 2: Tím hiểu ý nghĩa của các con số ghi trên đồ dùng điện
+ Bước 3:So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn
+ Bước 4: Kết luận
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Cho hai bóng đèn cùng loại chịu được hiệu điện thế định mức là 12V và cường độ dòng điện định mức là 1A. Các đèn này hoạt động thế nào khi mắc chúng vào nguồn có hiệu điện thế 12V theo hai cách:
a) Mắc song song b) Mắc nối tiếp
Giải: a) Khi Đ1//Đ2 thì U1 = U2 = UAB = 12V = Uđm , hai đèn hoạt động bình thường
b) Khi Đ1 nt Đ2 thì I1= I2 = I ; U = U1 + U2
Cách 1: R1 = R2 =
I. Loại bài tập vận dụng công thức đơn thuần:
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
Bước 2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm
Bước 3: Vận dụng công thức đã học để giải bài toán
Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Cho R1= 5( ; R2= 10( ampe kế chỉ 0,5A ; dược mắc nối tiếp nhau thành mạch điện .Vôn kế đo hiệu điện thế của R2 : a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Tìm số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch
Giải: R1 R2
a) Sơ đồ : A B
b) Tính hiệu điện thế:
R1ntR2 ( I1= I2 = I = 0,5A
Từ hệ thức
U2=IR2= 0,5A.10( = 5V. Vậy vôn kế chỉ 5V
UAB = U1+ U2 = 2,5+5 = 7,5(V)
II. Loại bài tập suy luận
Bước 1: Đọc và tóm tắt đề bài
Bước 2: Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch điện thỏa mãn điều kiện đã cho
Bước 3: Lập hệ phương trình để tính trị số của các điện trở
Bước 4: Trả lời và biện luận kết quả
Bài tập áp dụng:
Bài 1 Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U=12V.. Trong cách mắc thứ nhất người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,3A; trong cách mắc thứ hai cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A .Tính trị số của điện trở R1 ; R2
Giải : Khi R1 nt R2 : U= IRtđ = 0,3( R1+ R2) (1)
Khi R1 // R2 : U= I`R`tđ = 1,6 (2)
Vì U không đổi , ta có: 0,3( R1+ R2)=12( R1+ R2 = 40
1,6=12(
Ta có hệ pt : R1+ R2 = 40 (1`)
R1R2 = 300 (2`)
Từ (1`)( R1 = 40 – R2 thay vào (2`) ( (40 – R2)R2 = 300
( R22 – 40R2 -300 = 0 ( ( R2 – 10)(R2 -30) = 0
( R2 = 10( ( R1 = 30( hoặc R2 = 30( ( R1 = 10(
Bài 2 Cho hai điện trở R1= R2 = R = 3( được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 6V
a) Hỏi phải mắc hai điện trở này vào mạch như thế nào để điện trở tương đương của đọan mạch là 6( và 1,5( ?
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Giải: a) Ta có Rtđ = 6( > R = 3(, phải mắc hai điện trở này nối tiếp nhau vào mạch điện .Khi đó vì hai điện trở bằng nhau nên Rtđ = 2.R = 2.3( = 6(
ta thấy R`tđ = 1,5( < R = 3( , phải mắc hai điện trở này song song với nhau .Vì hai điện trở bằng nhau nên R`tđ =
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
+ Khi R1ntR2 : I1 = I2 = I =
+ Khi R1//R2 : R`tđ =
Mặt khác R1= R2 (
BÀI TẬP TÌM CÁCH MẮC CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN SAO CHO CHÚNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG
Các bước giải bài tập:
+ Bước 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài
+ Bước 2: Tím hiểu ý nghĩa của các con số ghi trên đồ dùng điện
+ Bước 3:So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn
+ Bước 4: Kết luận
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Cho hai bóng đèn cùng loại chịu được hiệu điện thế định mức là 12V và cường độ dòng điện định mức là 1A. Các đèn này hoạt động thế nào khi mắc chúng vào nguồn có hiệu điện thế 12V theo hai cách:
a) Mắc song song b) Mắc nối tiếp
Giải: a) Khi Đ1//Đ2 thì U1 = U2 = UAB = 12V = Uđm , hai đèn hoạt động bình thường
b) Khi Đ1 nt Đ2 thì I1= I2 = I ; U = U1 + U2
Cách 1: R1 = R2 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Vương
Dung lượng: 309,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)