Các Dạng bài tập Hóa Học 9
Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Các Dạng bài tập Hóa Học 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9
Chuyên đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.
Nhận biết không hạn chế thuốc thử.
A.1: Phương pháp.
A.2: Bài tập.
Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế:
Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.
đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ:
Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể.
Sơ đồ biến hoá không đầy đủ.
Chuyên đề 3: TÁCH CHẤT.
Tách một chất ra khỏi hh.
Tách từng chất ra khỏi hh.
Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT.
Điều chế chất từ hoá chất bất kì.
Điều chế chất từ những chất có sẵn.
Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.
Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.
Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.
Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ.
Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
Chuyên đề 10: BÀI TOÁN CÓ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM
Chuyên đề 11: BÀI TOÁN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG.
Chuyên đề 12: CÁC BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH.
Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHÔNG PƯ HẾT.
Chuyên đề 1: VIếT PTHH THựC HIệN SƠ Đồ CHUYểN HÓA CÁC CHấT:
*Phương pháp:
- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản.
+ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
Oxit:
Oxit bazơ:
Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O.
Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử
(Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…)
Oxit axit:
Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit.
Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối
Axit:
Làm đổi màu quì tím thành đỏ.
Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng)
Axit + bazơ + Muối + H2O
Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O.
Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí).
Bazơ:
Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O
Bazơ + axit -> Muối + H2O
Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O
Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới
Muối:
Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL).
Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí).
Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí)
Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí)
Muối –t0--> Muối + Oxi…
Oxi:
Oxi + Nguyên tố -> Oxit.
Oxi + Hidro -> Nước.
Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + ..
Nước :
- Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2
- Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm.
- Nước + Oxit axit -> dd Axit.
*Bài tập áp dụng:
1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:
FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.
Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.
d. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
e. CuO
Cu CuCl2
Cu(OH)2
Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.
túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D:
Chuyên đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.
Nhận biết không hạn chế thuốc thử.
A.1: Phương pháp.
A.2: Bài tập.
Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế:
Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác.
đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ:
Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể.
Sơ đồ biến hoá không đầy đủ.
Chuyên đề 3: TÁCH CHẤT.
Tách một chất ra khỏi hh.
Tách từng chất ra khỏi hh.
Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT.
Điều chế chất từ hoá chất bất kì.
Điều chế chất từ những chất có sẵn.
Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.
Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.
Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.
Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ.
Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.
Chuyên đề 10: BÀI TOÁN CÓ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM
Chuyên đề 11: BÀI TOÁN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG.
Chuyên đề 12: CÁC BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH.
Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHÔNG PƯ HẾT.
Chuyên đề 1: VIếT PTHH THựC HIệN SƠ Đồ CHUYểN HÓA CÁC CHấT:
*Phương pháp:
- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản.
+ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
Oxit:
Oxit bazơ:
Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O.
Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)
Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử
(Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…)
Oxit axit:
Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit.
Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối
Axit:
Làm đổi màu quì tím thành đỏ.
Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng)
Axit + bazơ + Muối + H2O
Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O.
Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí).
Bazơ:
Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)
Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O
Bazơ + axit -> Muối + H2O
Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O
Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới
Muối:
Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL).
Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí).
Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí)
Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí)
Muối –t0--> Muối + Oxi…
Oxi:
Oxi + Nguyên tố -> Oxit.
Oxi + Hidro -> Nước.
Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + ..
Nước :
- Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2
- Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm.
- Nước + Oxit axit -> dd Axit.
*Bài tập áp dụng:
1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:
FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.
Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.
Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.
d. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.
e. CuO
Cu CuCl2
Cu(OH)2
Na2SO3 -> NaCl.
S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.
SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.
túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: 370,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)