Các công thức cần nhớ trong giải BT lý 8
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các công thức cần nhớ trong giải BT lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
A. Công thức:
1. Công thức tính vận tốc: (1) trong đó v: vận tốc (m/s); s: quãng đường đi (m); t: thời gian đi hết quãng đường (s)
2. Công thức tính vận tốc trung bình: (2)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất
A. Công thức
1. Công thức tính áp suất: (3) trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); F: áp lực (N); s: diện tích bị ép (m²)
2. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); d: trọng lượng riêng (N/m³); h: độ sâu của chất lỏng (m)
3. Công thức bình thông nhau: (4) trong đó F: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất (N); f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 (N); S: tiết diện nhánh thứ nhất (m²); s: tiết diện nhánh thứ 2 (m²)
4. Công thức tính trọng lực: P = 10.m trong đó P: là trọng lực (N); m: là khối lượng (kg)
5. Công thức tính khối lượng riêng: (5) trong đó D: khối lượng riêng (kg/m³); V: là thể tích (m3)
6. Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 D trong đó d: là trọng lượng riêng (N/m³)
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học
A. Công thức
1. Công thức về lực đẩy Acsimet: FA = d.V trong đó FA: Lực đẩy Acimet (N); d: Trọng lượng riêng (N/m³); V: Thể tích vật chiếm chỗ (m³)
2. Công thức tính công cơ học: A = F.s trong đó A: Công cơ học (J); F: Lực tác dụng vào vật (N); s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
A. Công thức
1, Công thức nhiệt lượng: Q = mc Δt°
Trong đó Q: Nhiệt lượng (J); m: Khối lượng (kg); c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K); Δt°: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (°C)
2, Phương trình cân bằng nhiệt: QTỎA = QTHU
3, Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq
Trong đó q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m: Khối lượng nhiên liệu (kg)
4, Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
Trong đó H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu (%); Qci: Nhiệt lượng có ích (J); Qtp: Nhiệt lượng toàn phần (J)
1. Công thức tính vận tốc: (1) trong đó v: vận tốc (m/s); s: quãng đường đi (m); t: thời gian đi hết quãng đường (s)
2. Công thức tính vận tốc trung bình: (2)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất
A. Công thức
1. Công thức tính áp suất: (3) trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); F: áp lực (N); s: diện tích bị ép (m²)
2. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); d: trọng lượng riêng (N/m³); h: độ sâu của chất lỏng (m)
3. Công thức bình thông nhau: (4) trong đó F: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất (N); f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 (N); S: tiết diện nhánh thứ nhất (m²); s: tiết diện nhánh thứ 2 (m²)
4. Công thức tính trọng lực: P = 10.m trong đó P: là trọng lực (N); m: là khối lượng (kg)
5. Công thức tính khối lượng riêng: (5) trong đó D: khối lượng riêng (kg/m³); V: là thể tích (m3)
6. Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 D trong đó d: là trọng lượng riêng (N/m³)
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học
A. Công thức
1. Công thức về lực đẩy Acsimet: FA = d.V trong đó FA: Lực đẩy Acimet (N); d: Trọng lượng riêng (N/m³); V: Thể tích vật chiếm chỗ (m³)
2. Công thức tính công cơ học: A = F.s trong đó A: Công cơ học (J); F: Lực tác dụng vào vật (N); s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
A. Công thức
1, Công thức nhiệt lượng: Q = mc Δt°
Trong đó Q: Nhiệt lượng (J); m: Khối lượng (kg); c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K); Δt°: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (°C)
2, Phương trình cân bằng nhiệt: QTỎA = QTHU
3, Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq
Trong đó q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m: Khối lượng nhiên liệu (kg)
4, Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
Trong đó H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu (%); Qci: Nhiệt lượng có ích (J); Qtp: Nhiệt lượng toàn phần (J)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)