Cac cau hoi trong sgk
Chia sẻ bởi Ngô Dương |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: cac cau hoi trong sgk thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Sinh học trong nhà trường
In bài này
15 câu hỏi hay trong dạy học sinh học 8
Thứ Năm, 11/11/2010, 11:53 CH | Lượt xem: 10218
Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoạc sởn gai ốc?
1. Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào:
- Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống
2. Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể.
3. Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.
4. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao?
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt)
5. Khi đi hoặc đứng, có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích,
- Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng không tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rời vào chân đế.
6. Sự khác nau giữa bộ xương người và bộ xương thú:
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
Tỉ lệ sọ/ mặt
lớn hơn
nhỏ hơn
Lồi cằm xương mặt
phát triển
không có
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
nở theo chiều lưng-bụng
Xương chậu
Nở rộng
Hẹp
Xương đùi
Phát triển, khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm
Xương ngón dài, bàn chân phẳng
Xương gót
Lớn, phát triển về phía sau
nhỏ hơn
7. Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
- Đó là các đặc điểm về cột sóng, lồng ngực, sự phân hóa xương tay và chân, đặc điểm về khớp tay, chân.
8. Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người:
- Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi.
- Người có tiếng nói phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm]
9. Khả năng làm việc của tim:
Các chỉ số
Trạng thái
Người bình thường
Vận động viên
Nhịp tim
Lúc nghỉ ngơi
75
40-60
( số lần/ phút)
Lúc hoạt động gắng sức
150
180-240
Lượng máu được bơm
Lúc nghỉ ngơi
60
75-115
của một ngăn tim (ml/lần)
Lúc hoạt động gắng sức
90
180-210
10. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
- Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc
In bài này
15 câu hỏi hay trong dạy học sinh học 8
Thứ Năm, 11/11/2010, 11:53 CH | Lượt xem: 10218
Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoạc sởn gai ốc?
1. Mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào:
- Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất để tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc của protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy, các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống
2. Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể.
3. Giải thích vì sao xương động vật được hầm thì bở?
- Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.
4. Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng dãn tối đa không? Vì sao?
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt)
5. Khi đi hoặc đứng, có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích,
- Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng không tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rời vào chân đế.
6. Sự khác nau giữa bộ xương người và bộ xương thú:
Các phần so sánh
Bộ xương người
Bộ xương thú
Tỉ lệ sọ/ mặt
lớn hơn
nhỏ hơn
Lồi cằm xương mặt
phát triển
không có
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
nở theo chiều lưng-bụng
Xương chậu
Nở rộng
Hẹp
Xương đùi
Phát triển, khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm
Xương ngón dài, bàn chân phẳng
Xương gót
Lớn, phát triển về phía sau
nhỏ hơn
7. Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
- Đó là các đặc điểm về cột sóng, lồng ngực, sự phân hóa xương tay và chân, đặc điểm về khớp tay, chân.
8. Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người:
- Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi.
- Người có tiếng nói phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm]
9. Khả năng làm việc của tim:
Các chỉ số
Trạng thái
Người bình thường
Vận động viên
Nhịp tim
Lúc nghỉ ngơi
75
40-60
( số lần/ phút)
Lúc hoạt động gắng sức
150
180-240
Lượng máu được bơm
Lúc nghỉ ngơi
60
75-115
của một ngăn tim (ml/lần)
Lúc hoạt động gắng sức
90
180-210
10. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
- Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Dương
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)