Các bước ra đề kiểm tra
Chia sẻ bởi Lê Mậu Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Các bước ra đề kiểm tra thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
6 bước,
9 việc,
21 yêu cầu,
4 cách tính điểm.
2. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( Quy trình 6 bước)
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
* Xác định mục đích kiểm tra (3 câu hỏi)
Sau khi học xong 1 phần/chương/học kỳ/...: trình độ, khả năng của HS như thế nào? (Cần thu thập thông tin gì?)
Chuẩn KTKN có yêu cầu như thế nào đối với HS?
GV và Hiệu trưởng có phải điều chỉnh cách dạy, cách quản lý sau khi kiểm tra không?
* Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Sử dụng động từ để xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Ví dụ:
Nhớ được
Phân tích được
- Vận dụng được
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( Quy trình 6 bước)
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Ví dụ về mục đích của đề kiểm tra học kỳ I, lớp 12 môn Ngữ văn
MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình Ngữ văn lớp 12 sau khi HS học xong học kỳ I:
1. Nhớ được nội dung khái quát của 1 văn bản đã học
2. Nhớ được đặc điểm phong cách nghệ thuật của 1 tác giả
3. Phân tích được biện pháp tu từ được sử dụng trong 1 đoạn văn bản
4. Vận dụng kiến thức, kỹ năng để hoàn thành 1 bài nghị luận văn học
1. Đề tự luận;
2. Đề TNKQ;
3. Đề kết hợp TL + TNKQ
Lưu ý:
- Kết hợp một cách hợp lý: Phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học => đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn.
Đề kết hợp TL+ TNKQ: Cho HS:
+ Làm phần TNKQ trước
+ Làm phần tự luận sau.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( 9 việc)
MA TRẬN: Bảng 2 chiều
Một chiều: Nội dung, mạch kiến thức chính cần đánh giá
- Một chiều: Các cấp độ nhận thức của HS
V1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra
Căn cứ vào Chuẩn KT - KN đến thời điểm kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Đối chiếu với chuẩn KTKN để nhập nội dung chuẩn: Bắt đầu bằng 1 động từ
Hiểu được đặc điểm PCNN khoa học (Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
I. Tiếng Việt
1. Phong cách NNKH
Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn: Là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác)
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng trong PPCT. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
Chủ đề 1
(Ch)
V3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
- 2 căn cứ để quyết định:
+ Mục đích KT (thi chọn HSG, kiểm tra HK, 45’, 15’)
+ Tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS.
% tổng điểm của chủ đề 1
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
%
%
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V5. Tính tổng số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỷ lệ %
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V6. Tính tỷ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
- Căn cứ vào số điểm đã xác định ở V5 để quyết định: Số điểm, số câu hỏi ( Mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau)
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
Cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.
=> thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
% điểm
% điểm
% điểm
% điểm
V9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa (nếu cần)
Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối giữa các cột và các hàng.
Hai nguyên tắc:
Căn cứ vào ma trận đã xây dựng
để biên soạn loại câu hỏi, số câu hỏi, nội dung câu hỏi
2. Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra 1 chuẩn/ 1 vấn đề/...
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
2 NGUYÊN TẮC, 21 YÊU CẦU
11 YÊU CẦU đối với câu TNKQ - dạng có nhiều lựa chọn
1. Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2. Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4. Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK;
5. Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6. Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7. Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8. Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9. Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11. Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
10 YÊU CẦU đối với câu hỏi tự luận
1. Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2. Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3. Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4. Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5. Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6. Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;
7. Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8. Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải hết được những yêu cầu của người ra đề đến học sinh
9. Nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.
10. Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận để quan điểm chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
3 Yêu cầu:
Nội dung: Khoa học, chính xác
Cách trình bày: Cụ thể, chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu
Phù hợp với ma trận
3 YÊU CẦU, 4 CÁCH TÍNH ĐIỂM
4 Cách tính điểm:
2 cách tính đối với đề kiểm tra TNKQ
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
2 cách tính đối với đề kết hợp Tự luận + TNKQ
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đ
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Trong đó :
+ XTN là điểm của phần TNKQ;
+ XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.
Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:
, trong đó:
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
2 cách tính đối với đề kết hợp Tự luận + TNKQ
CẤU TRÚC TRÌNH BÀY BÀI SOẠN MỘT TIẾT KIỂM TRA
Ngày kiểm tra:...... tại Lớp........
Ngày kiểm tra:.......tại Lớp.......
Tên bài kiểm tra
(Ghi theo PPCT môn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn.....lớp....... sau khi HS học xong chương/ phần/ học kỳ, cụ thể:
1. Ghi mức độ cần đạt về kiến thức theo chuẩn KTKN của chương trình
2. Ghi mức độ cần đạt về kỹ năng theo chuẩn KTKN của chương trình
3. Ghi mức độ cần đạt về thái độ (nếu có) theo chuẩn KTKN của chương trình
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận/ TNKQ/ Kết hợp TL + TNKQ
- HS làm bài trên lớp hay ở nhà?
III. MA TRẬN (Thiết lập ma trận)
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM
CHÚC CÁC THẦY
CÔ GIÁO THÀNH CÔNG
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
6 bước,
9 việc,
21 yêu cầu,
4 cách tính điểm.
2. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( Quy trình 6 bước)
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
* Xác định mục đích kiểm tra (3 câu hỏi)
Sau khi học xong 1 phần/chương/học kỳ/...: trình độ, khả năng của HS như thế nào? (Cần thu thập thông tin gì?)
Chuẩn KTKN có yêu cầu như thế nào đối với HS?
GV và Hiệu trưởng có phải điều chỉnh cách dạy, cách quản lý sau khi kiểm tra không?
* Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Sử dụng động từ để xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Ví dụ:
Nhớ được
Phân tích được
- Vận dụng được
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( Quy trình 6 bước)
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Ví dụ về mục đích của đề kiểm tra học kỳ I, lớp 12 môn Ngữ văn
MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình Ngữ văn lớp 12 sau khi HS học xong học kỳ I:
1. Nhớ được nội dung khái quát của 1 văn bản đã học
2. Nhớ được đặc điểm phong cách nghệ thuật của 1 tác giả
3. Phân tích được biện pháp tu từ được sử dụng trong 1 đoạn văn bản
4. Vận dụng kiến thức, kỹ năng để hoàn thành 1 bài nghị luận văn học
1. Đề tự luận;
2. Đề TNKQ;
3. Đề kết hợp TL + TNKQ
Lưu ý:
- Kết hợp một cách hợp lý: Phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học => đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn.
Đề kết hợp TL+ TNKQ: Cho HS:
+ Làm phần TNKQ trước
+ Làm phần tự luận sau.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( 9 việc)
MA TRẬN: Bảng 2 chiều
Một chiều: Nội dung, mạch kiến thức chính cần đánh giá
- Một chiều: Các cấp độ nhận thức của HS
V1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra
Căn cứ vào Chuẩn KT - KN đến thời điểm kiểm tra
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Đối chiếu với chuẩn KTKN để nhập nội dung chuẩn: Bắt đầu bằng 1 động từ
Hiểu được đặc điểm PCNN khoa học (Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
I. Tiếng Việt
1. Phong cách NNKH
Lưu ý: Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn: Là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình (có thời lượng quy định trong PPCT nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác)
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng trong PPCT. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
Chủ đề 1
(Ch)
V3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
- 2 căn cứ để quyết định:
+ Mục đích KT (thi chọn HSG, kiểm tra HK, 45’, 15’)
+ Tầm quan trọng của nội dung, thời lượng học tập nội dung đó và đối tượng HS.
% tổng điểm của chủ đề 1
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
%
%
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V5. Tính tổng số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỷ lệ %
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V6. Tính tỷ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
- Căn cứ vào số điểm đã xác định ở V5 để quyết định: Số điểm, số câu hỏi ( Mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau)
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
Cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột.
=> thấy tương quan tỉ lệ giữa các bậc tư duy.
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
( 9 việc)
V8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
Chủ đề 1
Chủ đề 2
(Ch)
(Ch)
(Ch)
% =? điểm
%= ? điểm
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
TS điểm toàn bài
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
Số câu Số điểm
% điểm
% điểm
% điểm
% điểm
V9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa (nếu cần)
Nhìn tổng thể bảng ma trận để đánh giá mức độ phù hợp, cân đối giữa các cột và các hàng.
Hai nguyên tắc:
Căn cứ vào ma trận đã xây dựng
để biên soạn loại câu hỏi, số câu hỏi, nội dung câu hỏi
2. Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra 1 chuẩn/ 1 vấn đề/...
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
2 NGUYÊN TẮC, 21 YÊU CẦU
11 YÊU CẦU đối với câu TNKQ - dạng có nhiều lựa chọn
1. Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2. Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4. Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGK;
5. Phải được diễn đạt rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6. Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7. Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8. Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9. Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11. Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
10 YÊU CẦU đối với câu hỏi tự luận
1. Phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2. Phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3. Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4. Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5. Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6. Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;
7. Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8. Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải hết được những yêu cầu của người ra đề đến học sinh
9. Nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài kiểm tra; Các tiêu chí cần đạt.
10. Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận để quan điểm chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
3 Yêu cầu:
Nội dung: Khoa học, chính xác
Cách trình bày: Cụ thể, chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu
Phù hợp với ma trận
3 YÊU CẦU, 4 CÁCH TÍNH ĐIỂM
4 Cách tính điểm:
2 cách tính đối với đề kiểm tra TNKQ
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25đ
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X/X max, trong đó
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 10*32/40 = 8 điểm.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
2 cách tính đối với đề kết hợp Tự luận + TNKQ
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25đ
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.
Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
Trong đó :
+ XTN là điểm của phần TNKQ;
+ XTL là điểm của phần TL;
+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.
Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:
, trong đó:
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điểm
2 cách tính đối với đề kết hợp Tự luận + TNKQ
CẤU TRÚC TRÌNH BÀY BÀI SOẠN MỘT TIẾT KIỂM TRA
Ngày kiểm tra:...... tại Lớp........
Ngày kiểm tra:.......tại Lớp.......
Tên bài kiểm tra
(Ghi theo PPCT môn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn.....lớp....... sau khi HS học xong chương/ phần/ học kỳ, cụ thể:
1. Ghi mức độ cần đạt về kiến thức theo chuẩn KTKN của chương trình
2. Ghi mức độ cần đạt về kỹ năng theo chuẩn KTKN của chương trình
3. Ghi mức độ cần đạt về thái độ (nếu có) theo chuẩn KTKN của chương trình
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận/ TNKQ/ Kết hợp TL + TNKQ
- HS làm bài trên lớp hay ở nhà?
III. MA TRẬN (Thiết lập ma trận)
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM
CHÚC CÁC THẦY
CÔ GIÁO THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mậu Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)