Các biện pháp nâng cao chất lượng GD trẻ
Chia sẻ bởi Digital Library |
Ngày 05/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Các biện pháp nâng cao chất lượng GD trẻ thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CS-GD TRẺ ĐỂ
PHÁT TRIỂN GDMN CỦA TP.HỒ CHÍ MINH
Phòng MN – Sở GD – ĐT TP.HCM
1.Đổi mới cách xây dựng kế hoạch:
- Kế hoạch phải xuất phát từ lợi ích chung của số đông, với cách nghĩ đó sở giáo Dục - Đào Tạo đã mạnh dạn bỏ hết các kế hoạch mang tính chất hình thức, phô trương, lãng phí, tập trung vào các công tác mang lại lợi ích cho số đông học sinh và công việc chăm lo cho trẻ, đặc biệt không mất thời gian vào việc rèn cháu, rèn cô để đi thi.
- Kế hoạch phải đi kèm các biện pháp khả thi:
- Luôn luôn tìm các biện pháp để phù hợp thực hiện kế hoạch đề ra…, góp phần thay đổi chất lượng GDMN thành phố (các chuyên đề nâng chất lượng, chuyên đề của bộ, của sở, của phòng, của trường, các công văn hướng dẫn, mở các lớp bồi dưỡng…).
- Kế hoạch phải đồng bộ mới có kết quả: Kế hoạch nuôi, dạy, quản lý, cơ sở vật chất, thi đua, đào tạo phải đồng bộ, nếu thiếu một khâu đều không cho kết quả tốt, không nâng được chất lượng.
2. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý:
- Sở đã sử dụng trang web để cung cấp thông tin về GDMN, chia sẻ các sáng kiến kinh nghiệm, các giáo án tốt của giáo viên, cung cấp các thông tin về họat động của các trường lớp, duy trì thông tin hai chiều qua mạng internet và internet.
Từ năm học 2006 – 2007, sẽ cung cấp cho cơ sở các băng hình, đĩa CD về các hoạt động Chăm sóc Giáo dục trẻ, các hình ảnh về cơ sở vật chất tốt để cơ quan tham khảo. Cách làm này sẽ chuyển tải thông tin chính xác đến nhiều người (tất cả giáo viên, cán bộ quan lý của ngành hoc).
Như vậy khi làm các chuyên đề chuyên môn, chỉ cần một đĩa hình giáo viên từng trường có thể được xem các hoạt động cụ thể mà không cần đi lại mất thời gian.
- Trường đã áp dụng các phần mềm về nuôi và dạy. (các phần mềm kidmart, Babycare, phần mềm dinh dưỡng…) một cách tích cực để nâng chất luợng và cải tiến công việc. Các phần mềm đã giúp cho công việc của giáo viên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, giúp đời sống tinh thần và cảm xúc của trẻ phát triển hơn (Vui học kidmart).
3. Quan tâm tới việc rút ngắn khoảng cách giữa các loại hình trường, lớp
Là một biện pháp hiệu quả để tăng chỗ học tốt cho trẻ. 5 năm gần đây, thành phố liên tục đề ra nhiệm vụ cải tạo nâng cấp điểm lẻ, trường phường, trường xã vùng sâu vùng xa…, để có thêm nhiều lớp tốt, trường tốt… Các quận huyện đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để nâng cấp, cải tạo trường lớp mới, cải tạo trường lớp, điểm lẻ…, song song với việc xây dựng trường mới, cải tạo lớn trường cũ. Kết quả: hiện nay thành phố đã có 119 trường tiên tiến xuất sắc có cơ sở vật chất đạt yêu cầu chuyên môn, hơn 150 trường tiên tiến cấp quận, huyện cũng có cơ sở vật chất tưong đối tốt, 40 trường đạt chuẩn quốc gia… là những nơi đáng tin cậy của phụ huynh toàn thành phố.
4. Quan tâm khuyến khích xã hội hóa giáo dục mầm non tại thành phố:
- Sở Giáo dục và các phòng Giáo dục đã ý thức rõ về tác dụng của việc xã hội hóa GDMN trong điều kiện bậc học Mầm non là một bậc học không bắt buộc. Từ những năm 90 tại thành phố đã bắt đầu xuất hiện trường mầm non tư thục và nhóm trẻ gia đình và đã giải quyết một số chỗ cho trẻ. Từ năm 2000 – 2001 thành phố khuyến khích việc tăng cường xã hội hóa, sở Giáo dục đã đưa vào thực hiện bán công 2 trường mầm non trực thuộc, xin phép chuyển sang chế độ tự hạch toán bằng phí (Ủy ban Nhân dân thành phố đã cho phép hai trường thực hiện thí điểm theo phương thức cuốn chiếu tới năm học 2005 -2006 toàn thành phố có thêm 47 trường bán công nuôi dạy 18% tổng số học sinh, tiết kiệm ngân sách nhà nước được hơn 40 tỷ đồng mỗi năm. Số tiền này không bị cắt giảm mà được tái đầu tư cho giáo dục Mầm non của địa phương (nâng cấp cải tạo trường lớp khu vực nghèo, trang bị cho bếp ăn bán trú, nhà WC, sân chơi…, của các trường, các điểm lẻ…). Tới tháng 10/2006 toàn thành phố có 215 trường tư thục, hơn 700 nhóm trẻ gia đình có phép đang hoạt động khá tốt, nuôi dạy 45% số trẻ tới trường (105.000 học sinh). Các trường này đã tiết liệm cho nhà
PHÁT TRIỂN GDMN CỦA TP.HỒ CHÍ MINH
Phòng MN – Sở GD – ĐT TP.HCM
1.Đổi mới cách xây dựng kế hoạch:
- Kế hoạch phải xuất phát từ lợi ích chung của số đông, với cách nghĩ đó sở giáo Dục - Đào Tạo đã mạnh dạn bỏ hết các kế hoạch mang tính chất hình thức, phô trương, lãng phí, tập trung vào các công tác mang lại lợi ích cho số đông học sinh và công việc chăm lo cho trẻ, đặc biệt không mất thời gian vào việc rèn cháu, rèn cô để đi thi.
- Kế hoạch phải đi kèm các biện pháp khả thi:
- Luôn luôn tìm các biện pháp để phù hợp thực hiện kế hoạch đề ra…, góp phần thay đổi chất lượng GDMN thành phố (các chuyên đề nâng chất lượng, chuyên đề của bộ, của sở, của phòng, của trường, các công văn hướng dẫn, mở các lớp bồi dưỡng…).
- Kế hoạch phải đồng bộ mới có kết quả: Kế hoạch nuôi, dạy, quản lý, cơ sở vật chất, thi đua, đào tạo phải đồng bộ, nếu thiếu một khâu đều không cho kết quả tốt, không nâng được chất lượng.
2. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý:
- Sở đã sử dụng trang web để cung cấp thông tin về GDMN, chia sẻ các sáng kiến kinh nghiệm, các giáo án tốt của giáo viên, cung cấp các thông tin về họat động của các trường lớp, duy trì thông tin hai chiều qua mạng internet và internet.
Từ năm học 2006 – 2007, sẽ cung cấp cho cơ sở các băng hình, đĩa CD về các hoạt động Chăm sóc Giáo dục trẻ, các hình ảnh về cơ sở vật chất tốt để cơ quan tham khảo. Cách làm này sẽ chuyển tải thông tin chính xác đến nhiều người (tất cả giáo viên, cán bộ quan lý của ngành hoc).
Như vậy khi làm các chuyên đề chuyên môn, chỉ cần một đĩa hình giáo viên từng trường có thể được xem các hoạt động cụ thể mà không cần đi lại mất thời gian.
- Trường đã áp dụng các phần mềm về nuôi và dạy. (các phần mềm kidmart, Babycare, phần mềm dinh dưỡng…) một cách tích cực để nâng chất luợng và cải tiến công việc. Các phần mềm đã giúp cho công việc của giáo viên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, giúp đời sống tinh thần và cảm xúc của trẻ phát triển hơn (Vui học kidmart).
3. Quan tâm tới việc rút ngắn khoảng cách giữa các loại hình trường, lớp
Là một biện pháp hiệu quả để tăng chỗ học tốt cho trẻ. 5 năm gần đây, thành phố liên tục đề ra nhiệm vụ cải tạo nâng cấp điểm lẻ, trường phường, trường xã vùng sâu vùng xa…, để có thêm nhiều lớp tốt, trường tốt… Các quận huyện đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để nâng cấp, cải tạo trường lớp mới, cải tạo trường lớp, điểm lẻ…, song song với việc xây dựng trường mới, cải tạo lớn trường cũ. Kết quả: hiện nay thành phố đã có 119 trường tiên tiến xuất sắc có cơ sở vật chất đạt yêu cầu chuyên môn, hơn 150 trường tiên tiến cấp quận, huyện cũng có cơ sở vật chất tưong đối tốt, 40 trường đạt chuẩn quốc gia… là những nơi đáng tin cậy của phụ huynh toàn thành phố.
4. Quan tâm khuyến khích xã hội hóa giáo dục mầm non tại thành phố:
- Sở Giáo dục và các phòng Giáo dục đã ý thức rõ về tác dụng của việc xã hội hóa GDMN trong điều kiện bậc học Mầm non là một bậc học không bắt buộc. Từ những năm 90 tại thành phố đã bắt đầu xuất hiện trường mầm non tư thục và nhóm trẻ gia đình và đã giải quyết một số chỗ cho trẻ. Từ năm 2000 – 2001 thành phố khuyến khích việc tăng cường xã hội hóa, sở Giáo dục đã đưa vào thực hiện bán công 2 trường mầm non trực thuộc, xin phép chuyển sang chế độ tự hạch toán bằng phí (Ủy ban Nhân dân thành phố đã cho phép hai trường thực hiện thí điểm theo phương thức cuốn chiếu tới năm học 2005 -2006 toàn thành phố có thêm 47 trường bán công nuôi dạy 18% tổng số học sinh, tiết kiệm ngân sách nhà nước được hơn 40 tỷ đồng mỗi năm. Số tiền này không bị cắt giảm mà được tái đầu tư cho giáo dục Mầm non của địa phương (nâng cấp cải tạo trường lớp khu vực nghèo, trang bị cho bếp ăn bán trú, nhà WC, sân chơi…, của các trường, các điểm lẻ…). Tới tháng 10/2006 toàn thành phố có 215 trường tư thục, hơn 700 nhóm trẻ gia đình có phép đang hoạt động khá tốt, nuôi dạy 45% số trẻ tới trường (105.000 học sinh). Các trường này đã tiết liệm cho nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Digital Library
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)