CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ÔN THI TUYỂN SINH 10
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thuận |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ÔN THI TUYỂN SINH 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CÁC CÂU CHUYỆN
1. Thế nào là bài nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí?
Nghị luận về một vấn để tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,... của con người.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Yêu cầu về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
2. Cách làm bài nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí
a. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề (về tác giả, xuất xứ, vấn đề nghị luận...).
- Nêu vấn đề (Trích dẫn vấn đề nghị luận: câu nói, hiện tượng...).
- Chuyển ý.
b. Thân bài (Giải thích vấn đề, bàn bạc mở rộng)
- Tóm tắt ngắn gọn lại câu chuyện và nêu ý nghĩa (thay phần giải thích vấn đề).
- Chứng minh sự đúng đắn hoặc sai trái của vấn đề.
- Nhận định, đánh giá vấn đề (Biểu dương thái độ đúng hoặc lên án phến phán thái độ sai trái).
c. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận (đúng hay sai, tốt hay xấu).
- Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Đề 1: Suy nghĩ về câu chuyện "Bàn tay yêu thương":
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ điều gì đã làm các em thích nhất trong đời. Cô thầm nghĩ: “chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển chuyện tranh…”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên là Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay!
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị cuốn hút bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán: “Đó là bàn tay bác nông dân”. Một em khác cho rằng: “Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ giải phẩu…”. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng ngịu: “Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!”.
Cô giáo ngẫn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi, cô thường dùng bàn tay để dắt Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé tật nguyền, khuôn mặt không được xinh xắn như các bạn trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra, tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas, bàn tay cô lại mang một ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
Trong cuộc sống có những tình cảm tốt đẹp xuất phát từ chính tâm hồn mỗi con người. Những tình cảm tốt đẹp ấy sẽ là nguồn động viên an ủi, động lực đễ những con người bất hạnh trong cuộc sống có động lực để tiếp tục sống tốt đẹp hơn, vươn lên vượt qua mặc cảm, mang mọi ngưới xích lại gần nhau hơn. Câu chuyện “Bàn tay yêu thương” đã phần nào nói lên đc điều đó.
Câu chuyện ngắn kể về tình cảm giữa em học sinh tên là Douglas và cô giáo. Vào giờ ra chơi, cô giáo thường dắt tay Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, không được may mắn như những bạn cùng trang lứa. Em đã vẽ bàn tay cô để thể hiện lòng biết ơn và sự tri ân của em đối với cô. Qua câu chuyện đã giúp ta hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương. Tình yêu thương xuất phát từ tấm lòng không toan tính sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, mang lại nghị lực vươn lên cho họ trong cuộc sống, giúp họ vượt qua những bất hạnh của bản thân. Tình yêu thương không chỉ được bộc lộc qua những lời nói, động viên, mà còn được thể hiện qua chính những hành động nhỏ bé nhưng hết sức chân thành.
Quả thật như vậy, câu chuyện khiến mọi người hiểu rằng nếu tình yêu thương được xuất phát bằng cả tấm lòng sẽ mang lại giá trị lớn lao trong cuộc sống. Tình yêu thương của cô giáo được thể hiện qua một hành động nhỏ là dắt tay em vào giờ ra chơi, giúp e hòa đồng cùng bè bạn. Nhưng chính việc làm nhỏ bé ấy đã mang lại cho ... ý chí vượt qua mặc cảm, khuyết tật của bản thân. Cô giáo đã gửi hết vào đó tất cả tấm lòng yêu
1. Thế nào là bài nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí?
Nghị luận về một vấn để tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,... của con người.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Yêu cầu về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
2. Cách làm bài nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí
a. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề (về tác giả, xuất xứ, vấn đề nghị luận...).
- Nêu vấn đề (Trích dẫn vấn đề nghị luận: câu nói, hiện tượng...).
- Chuyển ý.
b. Thân bài (Giải thích vấn đề, bàn bạc mở rộng)
- Tóm tắt ngắn gọn lại câu chuyện và nêu ý nghĩa (thay phần giải thích vấn đề).
- Chứng minh sự đúng đắn hoặc sai trái của vấn đề.
- Nhận định, đánh giá vấn đề (Biểu dương thái độ đúng hoặc lên án phến phán thái độ sai trái).
c. Kết bài
- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận (đúng hay sai, tốt hay xấu).
- Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Đề 1: Suy nghĩ về câu chuyện "Bàn tay yêu thương":
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ điều gì đã làm các em thích nhất trong đời. Cô thầm nghĩ: “chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển chuyện tranh…”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên là Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay!
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị cuốn hút bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán: “Đó là bàn tay bác nông dân”. Một em khác cho rằng: “Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ giải phẩu…”. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng ngịu: “Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!”.
Cô giáo ngẫn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi, cô thường dùng bàn tay để dắt Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé tật nguyền, khuôn mặt không được xinh xắn như các bạn trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra, tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas, bàn tay cô lại mang một ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
Trong cuộc sống có những tình cảm tốt đẹp xuất phát từ chính tâm hồn mỗi con người. Những tình cảm tốt đẹp ấy sẽ là nguồn động viên an ủi, động lực đễ những con người bất hạnh trong cuộc sống có động lực để tiếp tục sống tốt đẹp hơn, vươn lên vượt qua mặc cảm, mang mọi ngưới xích lại gần nhau hơn. Câu chuyện “Bàn tay yêu thương” đã phần nào nói lên đc điều đó.
Câu chuyện ngắn kể về tình cảm giữa em học sinh tên là Douglas và cô giáo. Vào giờ ra chơi, cô giáo thường dắt tay Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, không được may mắn như những bạn cùng trang lứa. Em đã vẽ bàn tay cô để thể hiện lòng biết ơn và sự tri ân của em đối với cô. Qua câu chuyện đã giúp ta hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương. Tình yêu thương xuất phát từ tấm lòng không toan tính sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, mang lại nghị lực vươn lên cho họ trong cuộc sống, giúp họ vượt qua những bất hạnh của bản thân. Tình yêu thương không chỉ được bộc lộc qua những lời nói, động viên, mà còn được thể hiện qua chính những hành động nhỏ bé nhưng hết sức chân thành.
Quả thật như vậy, câu chuyện khiến mọi người hiểu rằng nếu tình yêu thương được xuất phát bằng cả tấm lòng sẽ mang lại giá trị lớn lao trong cuộc sống. Tình yêu thương của cô giáo được thể hiện qua một hành động nhỏ là dắt tay em vào giờ ra chơi, giúp e hòa đồng cùng bè bạn. Nhưng chính việc làm nhỏ bé ấy đã mang lại cho ... ý chí vượt qua mặc cảm, khuyết tật của bản thân. Cô giáo đã gửi hết vào đó tất cả tấm lòng yêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thuận
Dung lượng: 163,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)