Cac bai toan chuong 2 hinh hoc 7
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Lợi |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Cac bai toan chuong 2 hinh hoc 7 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài I:
Cho tam giác ABC cân (AB = AC ; góc A tù). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Trên tia đối của CA lấy điểm I sao cho CI = CA.
1: Chứng minh:
a)
b) AB + AC < AD + AE
2: Từ D và E kẻ các đường thẳng cùng vuông góc với BC cắt AB; AI theo thứ tự tại M; N. Chứng minh BM = CN.
3: Chứng minh rằng chu vi tam giác ABC nhỏ hơn chu vi tam giác AMN.
CM:
/
1:
Câu a: Chứng minh
Câu b: có AB + AC = AI
Vì (2 cạnh tương ứng)
áp dụng bất đẳng thức tam giác trong có:
AE + EI > AI hay AE + AD > AB + AC
2:
Chứng minh vBDM = vCEN (g.c.g)
BM = CN
Câu 3:
Vì BM = CN AB + AC = AM + AN (1)
có BD = CE (gt) BC = DE
Gọi giao điểm của MN với BC là O ta có:
Từ (1) và (2) chu vi nhỏ hơn chu vi
Bài II:
Cho tam giác ABC (AB > AC ) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB , AC lần lượt tại E và F .
Chứng minh :
EH = HF
.
.
BE = CF .
C/m được (g-c-g) Suy ra EH = HF (đpcm)
Từ Suy ra
Xét có là góc ngoài suy ra
có là góc ngoài suy ra
vậy
hay (đpcm).
áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AFH :
ta có HF2 + HA2 = AF2 hay (đpcm)
C/m Suy ra AE = AF và
Từ C vẽ CD // AB ( D EF )C/m được
và có (cặp góc đồng vị)
do do đó cân CF = CD ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = CF
Bài III:Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB kẻ hai tia Ax // By. Lấy hai điểm C,E và D,F lần lượt trên Ax và By sao cho AC = BD; CE = DF. Chứng minh:
Ba điểm: C, O, D thẳng hàng; E, O, F thẳng hàng.
ED = CF .
Bài IV:
Tam giác ABC cân tại C và ; BD là phân giác góc B. Từ A kẻ tia Ax tạo với AB một góc . Tia Ax cắt BD tại M, cắt BC lại E. BK là phân giác góc CBD, BK cắt Ax tại N.
Tính số đo góc ACM.
So sánh MN và CE.
Câu V:
Cho tam giác nhọn ABC; có đường cao AH. Trên nữa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia AEAC và AE = AC. Trên nữa mặt phẳng bờ Ab chứa điểm C vẽ tia AFAB và AF = AB.
a) C/M : EB = FC
b) Gọi giao điểm của EF với AH là N. C/M : N là trung điểm của EF.
Câu VI:
Cho có Â = 600; BM, CN (M thuộc Ac và N thuộc AB) lần lượt là tia phân giác của và ; BM và CN cắt nhau tại I.
a) Tính b) Chứng minh :
Câu VII:
Cho và có AB = A/B/, AC = A/C/. M thuộc BC sao cho MC = MB, M/ thuộc B/C/ sao cho M/C/ = M/B/ và AM = A/M/. Chứng minh
Cho tam giác ABC cân (AB = AC ; góc A tù). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Trên tia đối của CA lấy điểm I sao cho CI = CA.
1: Chứng minh:
a)
b) AB + AC < AD + AE
2: Từ D và E kẻ các đường thẳng cùng vuông góc với BC cắt AB; AI theo thứ tự tại M; N. Chứng minh BM = CN.
3: Chứng minh rằng chu vi tam giác ABC nhỏ hơn chu vi tam giác AMN.
CM:
/
1:
Câu a: Chứng minh
Câu b: có AB + AC = AI
Vì (2 cạnh tương ứng)
áp dụng bất đẳng thức tam giác trong có:
AE + EI > AI hay AE + AD > AB + AC
2:
Chứng minh vBDM = vCEN (g.c.g)
BM = CN
Câu 3:
Vì BM = CN AB + AC = AM + AN (1)
có BD = CE (gt) BC = DE
Gọi giao điểm của MN với BC là O ta có:
Từ (1) và (2) chu vi nhỏ hơn chu vi
Bài II:
Cho tam giác ABC (AB > AC ) , M là trung điểm của BC . Đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB , AC lần lượt tại E và F .
Chứng minh :
EH = HF
.
.
BE = CF .
C/m được (g-c-g) Suy ra EH = HF (đpcm)
Từ Suy ra
Xét có là góc ngoài suy ra
có là góc ngoài suy ra
vậy
hay (đpcm).
áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AFH :
ta có HF2 + HA2 = AF2 hay (đpcm)
C/m Suy ra AE = AF và
Từ C vẽ CD // AB ( D EF )C/m được
và có (cặp góc đồng vị)
do do đó cân CF = CD ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = CF
Bài III:Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB kẻ hai tia Ax // By. Lấy hai điểm C,E và D,F lần lượt trên Ax và By sao cho AC = BD; CE = DF. Chứng minh:
Ba điểm: C, O, D thẳng hàng; E, O, F thẳng hàng.
ED = CF .
Bài IV:
Tam giác ABC cân tại C và ; BD là phân giác góc B. Từ A kẻ tia Ax tạo với AB một góc . Tia Ax cắt BD tại M, cắt BC lại E. BK là phân giác góc CBD, BK cắt Ax tại N.
Tính số đo góc ACM.
So sánh MN và CE.
Câu V:
Cho tam giác nhọn ABC; có đường cao AH. Trên nữa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia AEAC và AE = AC. Trên nữa mặt phẳng bờ Ab chứa điểm C vẽ tia AFAB và AF = AB.
a) C/M : EB = FC
b) Gọi giao điểm của EF với AH là N. C/M : N là trung điểm của EF.
Câu VI:
Cho có Â = 600; BM, CN (M thuộc Ac và N thuộc AB) lần lượt là tia phân giác của và ; BM và CN cắt nhau tại I.
a) Tính b) Chứng minh :
Câu VII:
Cho và có AB = A/B/, AC = A/C/. M thuộc BC sao cho MC = MB, M/ thuộc B/C/ sao cho M/C/ = M/B/ và AM = A/M/. Chứng minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Lợi
Dung lượng: 158,95KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)