Các bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 8
Chia sẻ bởi Phạm Vũ Thanh Bình |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Các bài tập ôn thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 8
(dùng để chọn làm đề kiểm tra 1 tiết)
Trả lời các câu hỏi:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng mà không nên mặc áo màu sẫm?
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun từ dưới?
Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng:
Cơ năng gồm hai dạng là:
A. thế năng và nhiệt năng. B. động năng và cơ năng.
C. động năng và thế năng. D. cơ năng và nhiệt năng.
Trong quá trình dao động của con lắc, có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa:
A. cơ năng và nhiệt năng. B. động năng và thế năng.
C. thế năng và nhiệt năng. D. động năng và nhiệt năng.
Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
A. kính lúp. B. kính hiển vi. C. mắt thường. D. kính hiển vi điện tử.
Khi đổ 100cm3 gạo vào 100cm3 đậu rồi lắc, ta thu được một hỗn hợp có thể tích:
A. lớn hơn 200cm3. B. nhỏ hơn 200cm3. C. bằng 200cm3. D. bằng 150cm3.
Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 dầu hôi, ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. bằng 100cm3. B. nhỏ hơn 100cm3. C. lớn hơn 100cm3. D. bằng 50cm3.
Đường kính của phân tử ôxi vào khoảng 0,000 0003mm, thì độ dài của 1 000 phân tử đứng nối tiếp nhau là:
A. 0,0003mm. B. 0,003mm. C. 0,03mm. D. 0,3mm.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown là chuyển động gì?
A. Chuyển động đều. B. Chuyển động định hướng.
C. Chuyển động tròn. D. Chuyển động hỗn độn.
Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là:
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động cong.
C. chuyển động tròn. D. chuyển động không ngừng.
Hiện tượng đường tan trong nước là:
A. hiện tượng dẫn nhiệt. B. hiện tượng đối lưu.
C. hiện tượng khuếch tán. D. hiện tượng bức xạ.
Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N (Niutơn). B. J (Jun). C. m (met). D. kg (kilôgam).
Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì:
nhiệt năng của đồng xu tăng.
nhiệt năng của đồng xu giảm.
nhiệt năng của đồng xu không thay đổi.
nhiệt độ của đồng xu giảm.
Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt?
Giã gạo, gạo nóng lên.
Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.
Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.
Kim loại thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì:
A. áo dày nặng nề.
B. áo mỏng nhẹ hơn.
C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém.
D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn.
Khi vật nóng có nhiệt độ t1, trao đổi nhiệt với vật lạnh có nhiệt độ t2 cho đến khi cả hai vật có cùng nhiệt độ t. Ta có:
A. t1 ( t ( t2. B. t1 ( t ( t2. C. t = D. t = t1 – t2.
Hai vật (một bằng đồng, một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau. Độ tăng nhiệt lượng của hai vật trên là
A. (tđồng = (tnhôm. B. (tđồng ( (tnhôm. C. (tnhôm ( (tđồng. D. (tnhôm ( (tđồng.
Người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát đĩa ăn cơm vì:
A. sứ làm cơm ngon. B. sứ dẫn nhiệt tốt. C. sứ cách nhiệt tốt. D. sứ rẻ tiền
Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là:
A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép
C. thép, đồng, nhôm.
(dùng để chọn làm đề kiểm tra 1 tiết)
Trả lời các câu hỏi:
Tại sao xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ?
Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?
Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng mà không nên mặc áo màu sẫm?
Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun từ dưới?
Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng:
Cơ năng gồm hai dạng là:
A. thế năng và nhiệt năng. B. động năng và cơ năng.
C. động năng và thế năng. D. cơ năng và nhiệt năng.
Trong quá trình dao động của con lắc, có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa:
A. cơ năng và nhiệt năng. B. động năng và thế năng.
C. thế năng và nhiệt năng. D. động năng và nhiệt năng.
Các nguyên tử và phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
A. kính lúp. B. kính hiển vi. C. mắt thường. D. kính hiển vi điện tử.
Khi đổ 100cm3 gạo vào 100cm3 đậu rồi lắc, ta thu được một hỗn hợp có thể tích:
A. lớn hơn 200cm3. B. nhỏ hơn 200cm3. C. bằng 200cm3. D. bằng 150cm3.
Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 dầu hôi, ta thu được hỗn hợp có thể tích:
A. bằng 100cm3. B. nhỏ hơn 100cm3. C. lớn hơn 100cm3. D. bằng 50cm3.
Đường kính của phân tử ôxi vào khoảng 0,000 0003mm, thì độ dài của 1 000 phân tử đứng nối tiếp nhau là:
A. 0,0003mm. B. 0,003mm. C. 0,03mm. D. 0,3mm.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown là chuyển động gì?
A. Chuyển động đều. B. Chuyển động định hướng.
C. Chuyển động tròn. D. Chuyển động hỗn độn.
Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là:
A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động cong.
C. chuyển động tròn. D. chuyển động không ngừng.
Hiện tượng đường tan trong nước là:
A. hiện tượng dẫn nhiệt. B. hiện tượng đối lưu.
C. hiện tượng khuếch tán. D. hiện tượng bức xạ.
Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. N (Niutơn). B. J (Jun). C. m (met). D. kg (kilôgam).
Thả đồng xu bằng kim loại vào một cốc nước nóng thì:
nhiệt năng của đồng xu tăng.
nhiệt năng của đồng xu giảm.
nhiệt năng của đồng xu không thay đổi.
nhiệt độ của đồng xu giảm.
Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt?
Giã gạo, gạo nóng lên.
Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên.
Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên.
Kim loại thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên.
Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì:
A. áo dày nặng nề.
B. áo mỏng nhẹ hơn.
C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém.
D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn.
Khi vật nóng có nhiệt độ t1, trao đổi nhiệt với vật lạnh có nhiệt độ t2 cho đến khi cả hai vật có cùng nhiệt độ t. Ta có:
A. t1 ( t ( t2. B. t1 ( t ( t2. C. t = D. t = t1 – t2.
Hai vật (một bằng đồng, một bằng nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau. Độ tăng nhiệt lượng của hai vật trên là
A. (tđồng = (tnhôm. B. (tđồng ( (tnhôm. C. (tnhôm ( (tđồng. D. (tnhôm ( (tđồng.
Người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát đĩa ăn cơm vì:
A. sứ làm cơm ngon. B. sứ dẫn nhiệt tốt. C. sứ cách nhiệt tốt. D. sứ rẻ tiền
Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là:
A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép
C. thép, đồng, nhôm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Vũ Thanh Bình
Dung lượng: 69,34KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)