Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Điền | Ngày 01/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO
CỤM HÙNG TIẾN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Cụm Hùng Tiến, Năm học 2006-2007.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ
Cụm Hùng Tiến, Năm học 2006-2007.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG GIỜ HỌC
1.Hăng hái tham gia hoạt động nhóm xây dựng bài.
2.Hoàn thành các công việc theo yêu cầu.
3.Ghi vào vở các đề mục, nội dung lời giải và nội dung có ký hiệu ở đầu.
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Người thực hiện: Phạm Ngọc Điền
Đơn vị: Trường THCS Trung Lập.
Tiết 49
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
H1:Những nội dung kiến thức nào được áp dụng trong quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Những nội dung kiến thức được áp dụng trong việc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
-Tìm điều kiện xác định của phân thức.
-Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức.
-Quy tắc giải phương trình bậc nhất một ẩn.
-Quy tắc giải phương trình tích.
-Quy tắc chuyển vế.
...
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
-Hai nhóm cùng chơi bằng cách chọn một ô bất kỳ trong số 8 ô số từ 1 đến 8 có chứa 5 câu hỏi và 3 con số may mắn.
-Nếu đội nào chọn vào ô chứa câu hỏi thì phải trả lời câu hỏi đó. Nếu trả lời đúng được 2 điểm. Nếu trả lời sai không được điểm nào và đội còn lại được quyền trả lời.
-Nếu đội nào chọn vào ô có can số may mắn thì đương nhiên có được hai điểm.
-Kết thúc cuộc chơi đội nào có số điểm lớn hơn thì đội đó chiến thắng
1
2
3
4
7
6
5
8
TRÒ CHƠI
CON SỐ MAY MẮN!
Đúng
1.Phương trình

có điều kiện xác định là: x ≠ 3 đúng hay sai?
CON SỐ MAY MẮN!
Chúc mừng bạn!
Bạn đã được thưởng 2 điểm.
3.Phương trình có mẫu
thức chung là (x + 2)(x – 2) đúng hay sai?
Bạn đã trả lời đúng. Xin tặng đội bạn 2 điểm.
4.Hãy cho biết điều kiện xác định của

phương trình ?
x ≠ - 1/3 và x ≠ - 3.
Bạn xứng đáng được thưởng một tràng pháo tay.
CON SỐ MAY MẮN!
Bạn là người có bàn tay vàng đó!
Chúc mừng đội bạn lại có thêm 2 điểm.
6.Tôi là mẫu của phương trình

Bạn hãy cho biết tôi là ai?
(3x + 1)(x + 3)
Bạn gọi đúng tên tôi rồi đó.
Tặng đội bạn 2 điểm nhé!
7. Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu bạn làm theo thứ tự nào?
Bạn xứng đáng là số 1 đó!
Chúng ta hãy thưởng cho bạn đi nào!
(I).Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
(II).Giải phương trình vừa tìm được.
(III).Tìm điều kiện xác định của phương trình.
(IV).Kết luận (Trong những giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
A.(I) →(II)→(III)→(IV). C. (II)→(III)→(I)→(IV).
B.(III)→(I)→(II)→(IV). D.(II)→(I)→(III)→(IV)
CON SỐ MAY MẮN!
Thật tuyệt vời!
Bạn đã nhìn thấu ruột gan tôi rồi đó!
Bây giờ là lúc
chúng ta cùng nhìn lại số điểm của mỗi đội.

Đội nào đã chiến thắng?
Xin chúc mừng!
Tuy nhiên.
Chúng chưa thật sự đã thắng các bạn ạ!

Chướng ngại vật đang còn ở trước mắt chúng ta đó.

Hãy cùng nhau cố gắng các bạn nhé!
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
Quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2.Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3.Giải phương trình vừa tìm được.
Bước 4.Kết luận (Trong những giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn:
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.
ĐKXĐ: x ≠ 3.
(1)↔

→ 3x - 11 – 4(3 - x) = - 2
↔ 3x - 11 - 12 + 4x = - 2
↔ 7x = - 2 + 23
↔ 7x = 21
↔ x = 3 (không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình (3) vô nghiệm.
ĐKXĐ: x ≠ - 3; x ≠ - 1/3.
(2)↔

→(3x - 1)(x + 3)+(x – 3)(3x + 1) = 2(3x + 1)(x + 3)
↔ 3x2 + 8x - 3 + 3x2 - 8x - 3 = 6x2 + 20x + 6
↔ 6x2 - 6 = 6x2 + 20x + 6
↔ 20x = - 12
↔ x = - 3/5 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là:
S = {- 3/5}
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 33/23SGK. Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:
Thực chất của việc đó chính là giải các phương trình sau:
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn
2.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình tích
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
2.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đưa được về phương trình tích
Giải
ĐKXĐ: x ≠ ± 2

(3)↔



→ x2 – 4 + 2x - 4 = - 8
↔ x2 + 2x = 0
↔ x.(x + 2) = 0

↔ (không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là: S = { 0}
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Bài tập: Có ba bạn giải phương trình như sau:
+)Chúc

(4)


Vậy tập nghiệm của
phương trình (4) là: S = {0; -1/2}
+) Thành
ĐKXĐ: x ≠ 0

(4)




Vậy tập nghiệm của
phương trình (4) là: S = {0; -1/2}
+) Công
ĐKXĐ: x ≠ 0

(4)


(vì x ≠ 0)
Vậy tập nghiệm của
phương trình (4) là: S =
Hãy cho biết ý kiến của em về ba lời giải trên.
(thoả mãn ĐKXĐ)
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
Tiết 49 LUYỆN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I.Kiến thức cơ bản
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
B1.Tìm điều kiện xác định của phương trình.
B2.Quy đồng mẫu hai vế của phương rồi khử mẫu.
B3.Giải phương trình vừa tìm được.
B4.Kết luận (trong các giá trị tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho).
II.Bài tập
1.Giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn:
2.Giải phương trình đưa được về phương trình tích:
H6:Qua giờ học hôm nay em rút ra kết luận gì cho bản thân trong quá trình giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Trong quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý:
-Cần tìm điều kiện xác định trước khi giải phương trình.
-Có thể đổi dấu để được mẫu giống nhau.
-Đôi khi có thể không cần thực hiện việc quy đồng.
-Cần so sánh giá trị tìm được của ẩn với ĐKXĐ rồi mới kết luận.
.......
Thứ 7, ngày 10 tháng 02 năm 2007.
GIAO VIỆC VỀ NHÀ
1.Kiến thức:
Ôn tập và nắm vững những nội dung kiến thức, những điều cần ghi nhớ trong bài học.
2.Bài tập:
- 31d, 32b, 33/23SGK và 38, 39/ SBT.
- những bạn khá làm thêm bài 42/10SBT.
3.Chuẩn bị bài sau:
-Tìm hiểu ứng dụng của việc giải phương trình trong thực tế.
-Sưu tầm và lưu lại những bài toán cổ cùng cách giải ở những lớp dưới.
-Đọc và chuẩn bị nội dung bài §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Kính chúc
CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN!
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG RỰC RỠ!
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA VÀO GIỜ HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)