Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thắm | Ngày 01/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:

- Bạn An giải thích sự tương đương của hai bất phương trình như sau:
3x > -6
3x : 3 > -6 : 3 ( chia hai vế cho 3)
x > -2
x -2 > -2 -2 (cộng hai vế với -2)
x – 2 < -4
Vậy 3x > -6 x – 2 < -4

? Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?










Tiết 63: Luyện tập về
bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Trắc nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. x + 5 > x + 6 là bất phương trình bậc nhất một ẩn
B. 2x – 3 ≤ 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn
C. x2 + 1 > 0 là bất phương trình bậc nhất một ẩn
D. x – 5 > 3  x > 3 – 5  x > -2
E. -2x ≥ 10  x ≥ 10 : (-2) x ≥ -5
S
Đ
S
S
S
II. Bài tập:
Dạng 1: Kiểm tra x = a có là nghiệm của bất phương trình không?
Phương pháp giải:
Thay x = a vào hai vế của bất phương trình:
+ Nếu được bất đẳng thức đúng thì x = a là nghiệm
+ Nếu không được bất đẳng thức đúng thì x = a không là nghiệm
Bài 28/ SGK
Cho bất phương trình x2 > 0
Chứng tỏ x = 2, x = 3 là nghiệm của bất phương trình đã cho
Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Dạng 2: Giải bất phương trình
Phương pháp giải:
+ Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
+ Viết tập nghiệm của bất phương trình
Bài 32/SGKGiải các bất phương trình :
8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)
2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Dạng 3: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Câu 1: Hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
A. x + 3 ≤ 8 B. x + 3 < 8
C. x + 3 ≥ 8 D. x + 3 > 8
o
Câu 55. Hình

biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
nào sau đây ?

x − 3 ≥ 0 B. x − 3 ≤ 0
C. x − 3 > 0 D. x − 3 < 0.
o
Hoạt động nhóm:
Ghép nhanh các miếng ghép để tạo thành bài giải đúng, với yêu cầu của đề bài là:
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
15 – 6x > 15
-6x > 15 - 15
-6x > 0
x < 0
x > 0
15 – 6x > 5.3
0
0
0
0
]
[
)
(
/ / / / / / / / / / / / / / /
/ / / / / / / / / / / / / / /
/ / / / / / / / / / / / / / /
/ / / / / / / / / / / / / / /
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
1
2
3
4
5
6
7
2
Bài 31 d/ SGK: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Vậy tập nghiệm của bpt là x > -1.
Cho hình vẽ sau:

Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x ≤ 16, còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x + 2 ≤ 10.
Theo em bạn nào đúng?
Dạng 4: Bất phương trình tương đương
Đố: Tìm sai lầm trong các lời giải sau:
a) Giải bất phương trình -2x > 23. ta có:
-2x > 23  x > 23 + 2  x > 25
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 25
b) Giải bất phương trình ta có :
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28
a)Sai lầm trong lời giải là ở phép biến đổi:
-2x > 23  x > 23 + 2
Biến đổi đúng là: -2x > 23  x <
b) Sai lầm trong lời giải là nhân hai vế của bpt với số âm mà không đổi chiều bất đẳng thức.
Biến đổi đúng là:
Dạng 5: Lập bất phương trình
Bài 29: Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.
a) 2x – 5 ≥0
b) - 3x ≤ - 7x + 5.

Bài 30:/SGK:
Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá : loại 2 000 đồng và loại 5 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5 000 đồng?
Phương pháp giải :
+ Gọi x là ẩn cần tìm, tìm điều kiện cho x
+ Lập bất phương trình theo yêu cầu của đề bài
+ Giải bất phương trình để tìm x.
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5 000 đồng ( x nguyên dương)
Số tờ giấy bạc loại 2 000 đồng là 15 – x.
Số tiền người đó có là : 5000x + 2000 ( 15 – x)
Theo đề bài: 5000x + 2000 ( 15 – x) ≤ 70000
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các dạng bài
Làm bài tập:44, 45, 51, 52, 62 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)