Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phạm Văn Duyên | Ngày 01/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 25 - Luyện tập
GV: Trần Thị Vân Anh
Trường THCS Nghĩa Lợi
Kiểm tra bài cũ
HS1:
Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
Chữa bài tập 9/40(SGK)

HS2:
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
Chữa bài 11/40(SGK)
-9(x - 2)2
4

9(2 - x)2
4
Vì (2 - x)2 = [- (x - 2)]2 = [- (x - 2)] . [- (x - 2)] = (x - 2)2
Tổng quát: Với mọi n thuộc N*
(a - b)2n = (b - a)2n
(a - b)2n+1 = - (b - a)2n+1
Chú ý :
Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:
a,

x4 - 8x
3x2 - 12x + 12

b,
7x2 +14x +7

3x2 +3x
Luyện tập
2. Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:
9 - (x + 5)2
x2 + 4x +4


x2 + 5x + 6
x2 + 6x + 9


(3 - x - 5)(3 + x + 5)
(x + 2)2
=
=
(- x - 2)(x + 8)
(x + 2)2
=
- (x + 2)(x + 8)
(x + 2)2
=
- (x + 8)
(x + 2)
=
x2 + 2x + 3x +6
(x + 3)2
=
x(x + 2) + 3(x +2)
(x + 3)2
=
(x + 2)(x + 3)
(x + 3)2
=
(x + 2)
(x + 3)
a,
b,
3.Bài 3: Cô giáo cho bài tập rút gọn phân thức:
x - xy - y +y2
y3 - 3y2 + 3y - 1
Hằng:
x - xy - y +y2
y3 - 3y2 + 3y - 1
=
(x - xy) - (y - y2)
(y- 1)3
x(1 -y) - y(1 - y)
(y- 1)3
(1 -y)(x - y)
(y - 1)3
(y -1)(x - y)
(y - 1)3
(x - y)
(y - 1)2
=
=
=
=
Hai bạn Lan và Hằng đã làm như sau:
Lan:
x - xy - y +y2
y3 - 3y2 + 3y - 1
=
(x - xy) - (y - y2)
(y- 1)3
x(1 -y) - y(1 - y)
(y- 1)3
(1 -y)(x - y)
(y - 1)3
- (y -1)(x - y)
(y - 1)3
- (x - y)
(y - 1)2
=
=
=
=
(y - x)
(y - 1)2
=
Theo em ai đúng, ai sai? Vì sao?
4. Bài 4: Chứng minh đẳng thức sau:
x2y + 2xy2 + y3
2x2 +xy - y2
xy + y2
2x- y
=
Chú ý: Muốn chứng minh một đẳng thức ta có thể :
Biến đổi VT rồi so sánh với VP (hoặc biến đổi VP rồi so sánh với VT)
Biến đổi VT = biểu thức A
Biến đổi VP = biểu thức A
-Chứng minh VT - VP = 0 (hoặc VP - VT = 0)
→ VT = VP
5. Bài 5: Tính giá trị của phân thức:
8xy - 6x2
9xy - 12y2
y ? 0; x ? y
4
3
Tại x = 3; y = - 1
Bài làm
Ta có:
8xy - 6x2
9xy - 12y2
=
2x(4y - 3x)
3y(3x - 4y)
=
- 2x(3x - 4y)
3y(3x - 4y)
=
- 2x
3y
Thay x = 3, y = - 1 vào biểu thức đã rút gọn ta được:
- 2.3
3(- 1)
=
2
Trò chơi: Giải ô chữ
Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 học sinh. Trong thời gian 3 phút, hai đội lần lượt rút gọn các phân thức (mỗi em trong một đội được chơi một lần, em lên sau có thể sửa kết quả cho em lên trước). Sau đó viết các chữ cái tương ứng với kết quả rút gọn phân thức vừa tìm được vào các ô chữ bên dưới. Điền hết ô chữ em sẽ tìm được tên của một nhà toán học nổi tiếng.
Luật chơi
Có thể em chưa biết:
Talet là nhà toán học cổ Hilap (khoảng năm 625 - 547 trước Công nguyên). Ông là một trong 7 nhà thông thái hoạt động chính trị, làm ra luật pháp. Talet được coi là người sáng lập nền toán học cổ Hilap. Ông cũng là người đầu tiên phát hiện ra nhật thực ngày 25/5/585 trước Công nguyên.

Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức.
- Bài tập về nhà: Bài13/40(SGK); Bài 10, 11, 12 trang 17,18- SBT.
- Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số.
- Đọc trước bài" Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức".

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)