Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Dương Thị Quỳnh |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Bài 8a)SGK. Làm tính nhân: Latex((x^2y^2 - 1/2xy+2y)(x-2y)) 2) Bài 6b)SBT.Thực hiện phép tính: (x - 1)(x + 1)(x + 2) Giải Latex((x^2y^2 - 1/2xy+2y)(x-2y)) =Latex((x^2y^2 - 1/2xy + 2y)x - (x^2y^2 - 1/2xy + 2y)2y) =Latex(x^3y^2 - 1/2x^2y+2xy-(2x^2y^3- xy^2+4y^2)) = Latex(x^3y^2 - 1/2x^2y+2xy-2x^2y^3+xy^2-4y^2) Giải (x - 1)(x + 1)(x + 2) =Latex((x^2+x-x-1)(x+2)) =Latex((x^2-1)(x+2)) =Latex(x^3+2x^2-x-2) Luyện tập
Dạng 1: Làm tính nhân_Rút gọn biểu thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 1. Làm tính nhân_Rút gọn biểu thức Bài 10a)SGK. Làm tính nhân: Latex((x^2-2x+3)(1/2x-5)) Giải Cách 1. Latex((x^2-2x+3)(1/2x-5)) =Latex(1/2x^3-5x^2-x^2+10x+3/2x-15) =Latex(1/2x^3-6x^2+23/2x-15) Cách 2. Latex(x^2-2x+3) Latex(xx) Latex(1/2x-5) Latex(-5x^2+10x-15) Latex(1/2x^3 ) - Latex( x^2 )+ Latex( 3/2x) Latex(1/2x^3) - Latex(6x^2) +Latex( 23/2x )-Latex( 15) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 2. Tính giá trị biểu thức PP giải: Bước 1: Rút gọn biểu thức. Bước 2: Thay giá trị của các biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện phép tính. Bài 12SGK. Tính giá trị của biểu thức Latex((x^2-5)(x+3)+(x+4)(x-x^2)) trong mỗi trường hợp sau: a) x=0 b) x=15 d) x=-15 d) x=0,15 Giải Latex((x^2-5)(x+3)+(x+4)(x-x^2)) =Latex(x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2) = - x - 15 a) Với x = 0, biểu thức có giá trị: 0 -1 5= - 15 b) Với x = 15, biểu thức có giá trị: -1 5 - 15= - 30 c) Với x = - 15, biểu thức có giá trị: -(-15) - 15=15 - 15 = 0 d) Với x = 0,15, biểu thức có giá trị: - 0,15 - 15= - 15,15 Dạng 3: Chứng minh đẳng thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 4. Chứng minh đẳng thức PP giải: Cách 1. Biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc biến đổi vế phải bằng vế trái. Cách 2. Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức. Cách 3. Chứng minh hiệu của vế trái và vế phải bằng 0. Bài 8 (tr4_SBT). Chứng minh: Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 - 1) Giải Biến đổi vế phải: Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1) Latex(= x^3 - 1) Vậy Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 - 1). Về nhà các em tìm lời giải theo cách 2 và cách 3. Dạng 4: Tìm x
Tiết 3. Luyện tập Dạng 4. Tìm x PP giải: Bước 1. Thực hiện phép tính, rút gọn để đưa đẳng thức về dạng ax=b. Bước 2. Tìm được x = Latex(b/a) (nếu a Latex(!=)0) Bài 13 (tr9_SGK). Tìm x biết: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Giải (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Latex(48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x)=81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 ? Nếu đẳng thức có dạng 0x = c thì sao? Khi đó, nếu c = 0 thì mọi giá trị của xLatex(in)R đều thoả mãn đẳng thức. Nếu c Latex(!=)0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn. Dạng 5: Giải toán bằng cách đặt ẩn x
Tiết 3. Luyện tập Dạng 5. Giải toán bằng cách đặt ẩn x PP giải: Bước 1. Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Bước 2. Dựa vào đề bài để tìm đẳng thức có chứa x. Bước 3. Giải tìm x và chọn kết quả thích hợp. Bài 14 (tr9_SGK). Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. Giải Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2k, 2k + 2, 2k + 4 (Latex(kin)N) Tích hai số đầu là: 2k (2k + 2) Tích hai số sau là: (2k + 2)(2k + 4) Theo bài ra, ta có: (2k + 2)(2k + 4)-2k (2k + 2) = 192 (1) * Các em về nhà tìm k như bài toán tìm x ở dạng 4. Từ đó các em sẽ tìm được ba số mà đề bài yêu cầu. Dạng 6: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến
Tiết 3. Luyện tập Dạng 6. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến PP giải: Rút gọn biểu thức thành một biểu thức không còn chứa biến. Bài 11 (tr8_SGK). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của biến: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 Giải Ta có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = Latex(2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7) = - 8 Biểu thức có giá trị bằng - 8 với mọi giá trị của biến x.Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. *) Để kiểm tra giá trị tìm được của biểu thức có đúng không, ta thử thay một giá trị của biến vào biểu thức rồi so sánh với kết quả.Thường thì chọn x = 0 cho đơn giản. Dạng 7: Toán về phép chia hết, phép chia có dư
Tiết 3. Luyện tập Dạng 7. Toán về phép chia hết, phép chia có dư 1. Phép chia hết: Cho a, bLatex(in)Z (bLatex(!=)0). Ta nói a Latex(vdots) b Latex(hArr)a = bq (qLatex(in)Z). 2. Phép chia có dư: Cho a, bLatex(in)Z (bLatex(!=)0). Ta nói a chia cho b dư r Latex(hArr)a=bq+r (r, qLatex(inZ), rLatex(!=)0) PP giải: 1. Để c/m biểu thức A Latex(vdots) b (bLatex(in)Z , bLatex(!=)0), đưa A về dạng A = bq (q Latex(in)Z) . 2. C/m A chia cho b dư r(b, rLatex(in)Z, bLatex(!=)0), ta biến đổi A =bq+r (qLatex(in)Z, qLatex(!=)0) Bài 9 (tr4_SBT). Cho a và b là hai số tự nhiên.Biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. Tìm số dư khi chia tích ab cho 3. Giải a chia cho 3 dư 1 nên a = 3k+1 (Latex(kinN)) b chia cho 3 dư 2 nên b = 3q+2 (Latex(qinN)) Do đó ab = (3k+1)(3q+2) ab = 9kq+6k+3q+2 ab = 3(3kq+2k+q)+2 Vậy ab chia cho 3 dư 2. Mở rộng: Toán về chia hết, chia có dư
? Em nào có thể đặt bài toán tương tự?Bài toán tổng quát? Bài toán tương tự 1: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 2, b chia cho 5 dư 4. Hỏi ab chia cho 5 dư mấy? Bài toán tương tự 2: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 4 dư 1, b chia hết cho 4. Hỏi ab chia 4 dư mấy? Bài toán tổng quát: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho m dư Latex(r_1), b chia cho m dư Latex(r_2). Hỏi ab chia cho m dư mấy? Củng cố
Củng cố: Củng cố
Tiết 3. Luyện tập Các dạng toán đã học và phương pháp giải: Dạng 1. Làm tính nhân _Rút gọn biểu thức Dạng 2.Tính giá trị biểu thức Dạng 3. Chứng minh đẳng thức Dạng 4. Tìm x Dạng 5. Giải toán bằng cách đặt ẩn. Dạng 6. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Dạng 7. Toán về phép chia hết, phép chia có dư. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà 1. Xem và làm lại các bài đã chữa ở lớp, ghi nhớ phương pháp giải mỗi loại. 2. Bài tập: - Các bài tập còn làm dở ở lớp, các bài đã ra trong tiết học. - Bài 10 (tr4_SBT); bài 15 (tr9_SGK)
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Bài 8a)SGK. Làm tính nhân: Latex((x^2y^2 - 1/2xy+2y)(x-2y)) 2) Bài 6b)SBT.Thực hiện phép tính: (x - 1)(x + 1)(x + 2) Giải Latex((x^2y^2 - 1/2xy+2y)(x-2y)) =Latex((x^2y^2 - 1/2xy + 2y)x - (x^2y^2 - 1/2xy + 2y)2y) =Latex(x^3y^2 - 1/2x^2y+2xy-(2x^2y^3- xy^2+4y^2)) = Latex(x^3y^2 - 1/2x^2y+2xy-2x^2y^3+xy^2-4y^2) Giải (x - 1)(x + 1)(x + 2) =Latex((x^2+x-x-1)(x+2)) =Latex((x^2-1)(x+2)) =Latex(x^3+2x^2-x-2) Luyện tập
Dạng 1: Làm tính nhân_Rút gọn biểu thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 1. Làm tính nhân_Rút gọn biểu thức Bài 10a)SGK. Làm tính nhân: Latex((x^2-2x+3)(1/2x-5)) Giải Cách 1. Latex((x^2-2x+3)(1/2x-5)) =Latex(1/2x^3-5x^2-x^2+10x+3/2x-15) =Latex(1/2x^3-6x^2+23/2x-15) Cách 2. Latex(x^2-2x+3) Latex(xx) Latex(1/2x-5) Latex(-5x^2+10x-15) Latex(1/2x^3 ) - Latex( x^2 )+ Latex( 3/2x) Latex(1/2x^3) - Latex(6x^2) +Latex( 23/2x )-Latex( 15) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 2. Tính giá trị biểu thức PP giải: Bước 1: Rút gọn biểu thức. Bước 2: Thay giá trị của các biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện phép tính. Bài 12SGK. Tính giá trị của biểu thức Latex((x^2-5)(x+3)+(x+4)(x-x^2)) trong mỗi trường hợp sau: a) x=0 b) x=15 d) x=-15 d) x=0,15 Giải Latex((x^2-5)(x+3)+(x+4)(x-x^2)) =Latex(x^3+3x^2-5x-15+x^2-x^3+4x-4x^2) = - x - 15 a) Với x = 0, biểu thức có giá trị: 0 -1 5= - 15 b) Với x = 15, biểu thức có giá trị: -1 5 - 15= - 30 c) Với x = - 15, biểu thức có giá trị: -(-15) - 15=15 - 15 = 0 d) Với x = 0,15, biểu thức có giá trị: - 0,15 - 15= - 15,15 Dạng 3: Chứng minh đẳng thức
Tiết 3. Luyện tập Dạng 4. Chứng minh đẳng thức PP giải: Cách 1. Biến đổi vế trái bằng vế phải hoặc biến đổi vế phải bằng vế trái. Cách 2. Biến đổi cả hai vế cùng bằng một biểu thức. Cách 3. Chứng minh hiệu của vế trái và vế phải bằng 0. Bài 8 (tr4_SBT). Chứng minh: Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 - 1) Giải Biến đổi vế phải: Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1) Latex(= x^3 - 1) Vậy Latex((x - 1)(x^2 + x + 1) = x^3 - 1). Về nhà các em tìm lời giải theo cách 2 và cách 3. Dạng 4: Tìm x
Tiết 3. Luyện tập Dạng 4. Tìm x PP giải: Bước 1. Thực hiện phép tính, rút gọn để đưa đẳng thức về dạng ax=b. Bước 2. Tìm được x = Latex(b/a) (nếu a Latex(!=)0) Bài 13 (tr9_SGK). Tìm x biết: (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Giải (12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 Latex(48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x)=81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 ? Nếu đẳng thức có dạng 0x = c thì sao? Khi đó, nếu c = 0 thì mọi giá trị của xLatex(in)R đều thoả mãn đẳng thức. Nếu c Latex(!=)0 thì không có giá trị nào của x thoả mãn. Dạng 5: Giải toán bằng cách đặt ẩn x
Tiết 3. Luyện tập Dạng 5. Giải toán bằng cách đặt ẩn x PP giải: Bước 1. Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. Bước 2. Dựa vào đề bài để tìm đẳng thức có chứa x. Bước 3. Giải tìm x và chọn kết quả thích hợp. Bài 14 (tr9_SGK). Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192. Giải Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2k, 2k + 2, 2k + 4 (Latex(kin)N) Tích hai số đầu là: 2k (2k + 2) Tích hai số sau là: (2k + 2)(2k + 4) Theo bài ra, ta có: (2k + 2)(2k + 4)-2k (2k + 2) = 192 (1) * Các em về nhà tìm k như bài toán tìm x ở dạng 4. Từ đó các em sẽ tìm được ba số mà đề bài yêu cầu. Dạng 6: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến
Tiết 3. Luyện tập Dạng 6. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến PP giải: Rút gọn biểu thức thành một biểu thức không còn chứa biến. Bài 11 (tr8_SGK). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của biến: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 Giải Ta có: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = Latex(2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7) = - 8 Biểu thức có giá trị bằng - 8 với mọi giá trị của biến x.Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. *) Để kiểm tra giá trị tìm được của biểu thức có đúng không, ta thử thay một giá trị của biến vào biểu thức rồi so sánh với kết quả.Thường thì chọn x = 0 cho đơn giản. Dạng 7: Toán về phép chia hết, phép chia có dư
Tiết 3. Luyện tập Dạng 7. Toán về phép chia hết, phép chia có dư 1. Phép chia hết: Cho a, bLatex(in)Z (bLatex(!=)0). Ta nói a Latex(vdots) b Latex(hArr)a = bq (qLatex(in)Z). 2. Phép chia có dư: Cho a, bLatex(in)Z (bLatex(!=)0). Ta nói a chia cho b dư r Latex(hArr)a=bq+r (r, qLatex(inZ), rLatex(!=)0) PP giải: 1. Để c/m biểu thức A Latex(vdots) b (bLatex(in)Z , bLatex(!=)0), đưa A về dạng A = bq (q Latex(in)Z) . 2. C/m A chia cho b dư r(b, rLatex(in)Z, bLatex(!=)0), ta biến đổi A =bq+r (qLatex(in)Z, qLatex(!=)0) Bài 9 (tr4_SBT). Cho a và b là hai số tự nhiên.Biết a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. Tìm số dư khi chia tích ab cho 3. Giải a chia cho 3 dư 1 nên a = 3k+1 (Latex(kinN)) b chia cho 3 dư 2 nên b = 3q+2 (Latex(qinN)) Do đó ab = (3k+1)(3q+2) ab = 9kq+6k+3q+2 ab = 3(3kq+2k+q)+2 Vậy ab chia cho 3 dư 2. Mở rộng: Toán về chia hết, chia có dư
? Em nào có thể đặt bài toán tương tự?Bài toán tổng quát? Bài toán tương tự 1: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 5 dư 2, b chia cho 5 dư 4. Hỏi ab chia cho 5 dư mấy? Bài toán tương tự 2: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 4 dư 1, b chia hết cho 4. Hỏi ab chia 4 dư mấy? Bài toán tổng quát: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho m dư Latex(r_1), b chia cho m dư Latex(r_2). Hỏi ab chia cho m dư mấy? Củng cố
Củng cố: Củng cố
Tiết 3. Luyện tập Các dạng toán đã học và phương pháp giải: Dạng 1. Làm tính nhân _Rút gọn biểu thức Dạng 2.Tính giá trị biểu thức Dạng 3. Chứng minh đẳng thức Dạng 4. Tìm x Dạng 5. Giải toán bằng cách đặt ẩn. Dạng 6. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Dạng 7. Toán về phép chia hết, phép chia có dư. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà 1. Xem và làm lại các bài đã chữa ở lớp, ghi nhớ phương pháp giải mỗi loại. 2. Bài tập: - Các bài tập còn làm dở ở lớp, các bài đã ra trong tiết học. - Bài 10 (tr4_SBT); bài 15 (tr9_SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)