Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng Vân |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Nghiệm của phương trình: 4x – 1 = 3x – 2 là:
a) x = 1 b) x = - 1 c) x = 2 d) x = - 2
2) Phương trình x + 9 = 9 + x có tập nghiệm là :
a) S = R b) S = { 9 } c) S = { 2 } d) S = { R }
Bài 2 : Điền “Đ” (Đúng) hoặc “S” (Sai) vào ô trống:
Phương trình x = 2 và phương trình x 2 = 4 là hai phương trình
tương đương
2) Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm
3) Phương trình 3( x – 1 ) = 2x + 1 không phải là phương trình bậc
nhất một ẩn
Đ
S
S
Bài 3 : Hãy nối mỗi phương trình ở cột bên trái với nghiệm của nó ở cột bên phải để tạo thành khẳng định đúng:
– 2x + 4 = 0
x – 2 =0
3) x 2 – 1 = 0
A. -1
2
1
D. 4
Cột A
Cột B
Bài 4 : Trong vở bài tập nhà của bạn Lan có bài tập như sau, hãy kiểm tra xem bạn giải đúng hay sai ?
10 – 4x = 2x – 2
- 4x + 2x = - 2 – 10
- 2x = - 12
x = - 12 . 2
x = - 24
( chuyển vế mà không đổi dấu )
( ở đây phải chia hai vế của phương
trình cho -2)
Bài sửa
Bài 5 : Giải các phương trình sau:
Bài 6:
Cho phương trình :
( m 2 + 4 ) . x + 10 = 0
a) Chứng tỏ rằng phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của m
b) Giải phương trình trên với m = 1
* Ôn lại các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tương đương, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
* Tiết sau chuẩn bị bài :
“Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ”
* Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT
Bài tập dành cho HSG:
Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm ; phương trình còn lại nhận
x = - 1 làm nghiệm:
2x = 10 và 3 – kx = 2
Hướng dẫn về nhà
Nghiệm của phương trình: 4x – 1 = 3x – 2 là:
a) x = 1 b) x = - 1 c) x = 2 d) x = - 2
2) Phương trình x + 9 = 9 + x có tập nghiệm là :
a) S = R b) S = { 9 } c) S = { 2 } d) S = { R }
Bài 2 : Điền “Đ” (Đúng) hoặc “S” (Sai) vào ô trống:
Phương trình x = 2 và phương trình x 2 = 4 là hai phương trình
tương đương
2) Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm
3) Phương trình 3( x – 1 ) = 2x + 1 không phải là phương trình bậc
nhất một ẩn
Đ
S
S
Bài 3 : Hãy nối mỗi phương trình ở cột bên trái với nghiệm của nó ở cột bên phải để tạo thành khẳng định đúng:
– 2x + 4 = 0
x – 2 =0
3) x 2 – 1 = 0
A. -1
2
1
D. 4
Cột A
Cột B
Bài 4 : Trong vở bài tập nhà của bạn Lan có bài tập như sau, hãy kiểm tra xem bạn giải đúng hay sai ?
10 – 4x = 2x – 2
- 4x + 2x = - 2 – 10
- 2x = - 12
x = - 12 . 2
x = - 24
( chuyển vế mà không đổi dấu )
( ở đây phải chia hai vế của phương
trình cho -2)
Bài sửa
Bài 5 : Giải các phương trình sau:
Bài 6:
Cho phương trình :
( m 2 + 4 ) . x + 10 = 0
a) Chứng tỏ rằng phương trình trên là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của m
b) Giải phương trình trên với m = 1
* Ôn lại các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tương đương, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
* Tiết sau chuẩn bị bài :
“Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ”
* Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT
Bài tập dành cho HSG:
Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm ; phương trình còn lại nhận
x = - 1 làm nghiệm:
2x = 10 và 3 – kx = 2
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)