Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đinh Kim Thu | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 8B

Kính chúc các thầy cô giáo

mạnh khoẻ, hạnh phúc

Chúc tiết học đạt kết quả tốt

Tiết 63:
luyện tập giảI bất phương trình bậc nhất một ẩn

KiÓm tra bµi cò:

Ph¸t biểu hai qui tắc biến đổi tương đương c¸c bất phương tr×nh?


a) Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
đổi dấu hạng tử đó.

b) Qui tắc nhân với một số:
Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải:
*Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương.
*Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm

LUYệN TậP

Bài 1: Trong các b?t phuong trỡnh sau, b?t phuong trỡnh nào là b?t phuong trỡnh bậc nhất một ẩn? ( Khoanh tròn vào đáp án đúng)

A. 2x - 3 < 0 B. 0x + 5 >0
C. 15 - 5 x ? 0 D. x2 +1 > 0



A. 2x - 3 < 0 B. 0x + 5 >0

C. 15 - 5 x ≥ 0 D. x2 +1 > 0
Sửa lại:
Bài 2: Chỉ ra chỗ sai trong bài giải bất phương trình sau rồi sửa lại cho đúng:
b) -5 - 3x > 1
-3x > 1 + 5
-3x > 6
x > 6 : (-3)
x > -2
x < 6 : (-3)
x < -2
c) 4x + 3 ≥ 6x + 7
4x - 6x ≥ 7 - 3
- 2x ≥ 4
x ≥ 4 : (-2)
x ≤ -2
x ≤ 4 : (-2)

B�i 3: Cho cỏc b?t phuong trỡnh sau
(2)

a)Giải các bất phương trình trên vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè.
b)Tìm các giá trị của x thoả mãn cả hai bất phương trình trên

a)









Vậy bất phương trình có tập nghiệm là:
S1 =

(2)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là :

S2 =


S1 =


S2 =

b)Các giá trị của x thoả mãn cả hai bất phương trình trên là:


Tập nghiệm nguyên thoả mãn hai bất phương trình trên là:
B�i 4: Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 100 Km.Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ và phải có mặt ở Hải Phòng không quá 10 giờ.Hỏi ô tô phải đi với vận tốc là bao nhiêu biết vận tốc tối đa cho phép trên quãng đường là 70Km/h.
Gọi vận tốc của ô tô là x (DK: 0 < x 70,km/h)
Quãng đường dài 100km và thời gian đi không quá 2 giờ nên ta có b?t phương trình :
VËy vËn tèc cña « t« lµ
50 km/h x 70km/h
Bài 5: Tìm x biết:
Biểu thức dương khi và chỉ khi tử và mẫu cùng dấu, mà tử bằng 5 > 0 nên
mẫu x - 3 > 0 x > 3 (tmđk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Kim Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)