Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7B TRƯỜNG THCS YẾN LẠC – NA RÌ – BẮC KẠN
Kiểm tra bài cũ
H?: Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Khi nào?
TRẢ LỜI
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó
GIẢI
x = 1 là nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 - 4x + 3
Vì Q(1) = 12 - 4.1 + 3=0
x = 3 là nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 - 4x + 3
Vì Q(3) = 32 - 4.3+3=0
Vậy đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 có hai nghiệm là 1 và 3
Áp dụng kiểm tra xem:
Mỗi số x=1; x=3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x)= x2-4x+3 không?
Tiết 63 BÀI TẬP
Bài 55(sgk tr 48):
a/ Tìm nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6
b/ Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4+6
GiẢI
a/ thay y = - 2
thì P(-2) = 3.(-2) + 6 = 0
Vậy đa thức P(y )= 3y+6 Có 1 nghiệm là y = - 2
b/ y4 ≥ 0 (với mọi y bất kì)
6 > 0
Y4+6>0 (với mọi y bất kì)
Không có giá trị nào của y để Q(y)= 0
Vậy đa thức Q(y) = y4+6 không có nghiệm
Bài 56 (sgk Tr 48):
Đố:
Bạn Hùng nói: “ Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến và có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em?
Giải
Bạn Sơn nói đúng.
Ví dụ: + P(x)= 2x - 2 , Vì P(1) =0
+ N(y)= 4y - 4, Vì N(1)= 0
H?: Em hãy lấy ví dụ đa thức một biến có một nghiệm bằng 1?
Trò chơi Toán học:
Trong vòng 3 phút em hãy ghép các ý để được kết quả đúng
H?:
Em dự đoán đa thức P(x) = x5 - 5x3 + 4x có mấy nghiệm? Tại sao?
Đa thức x5 - 5x3 + 4x có tối đa 5 nghiệm. Vì số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của nó
(các nghiệm là x=-2; x=-1; x=0; x=1; x=2)
Kết thúc phần trình chiếu
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7B TRƯỜNG THCS YẾN LẠC – NA RÌ – BẮC KẠN
Kiểm tra bài cũ
H?: Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Khi nào?
TRẢ LỜI
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó
GIẢI
x = 1 là nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 - 4x + 3
Vì Q(1) = 12 - 4.1 + 3=0
x = 3 là nghiệm của đa thức
Q(x) = x2 - 4x + 3
Vì Q(3) = 32 - 4.3+3=0
Vậy đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 có hai nghiệm là 1 và 3
Áp dụng kiểm tra xem:
Mỗi số x=1; x=3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x)= x2-4x+3 không?
Tiết 63 BÀI TẬP
Bài 55(sgk tr 48):
a/ Tìm nghiệm của đa thức P(y)= 3y+6
b/ Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4+6
GiẢI
a/ thay y = - 2
thì P(-2) = 3.(-2) + 6 = 0
Vậy đa thức P(y )= 3y+6 Có 1 nghiệm là y = - 2
b/ y4 ≥ 0 (với mọi y bất kì)
6 > 0
Y4+6>0 (với mọi y bất kì)
Không có giá trị nào của y để Q(y)= 0
Vậy đa thức Q(y) = y4+6 không có nghiệm
Bài 56 (sgk Tr 48):
Đố:
Bạn Hùng nói: “ Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến và có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em?
Giải
Bạn Sơn nói đúng.
Ví dụ: + P(x)= 2x - 2 , Vì P(1) =0
+ N(y)= 4y - 4, Vì N(1)= 0
H?: Em hãy lấy ví dụ đa thức một biến có một nghiệm bằng 1?
Trò chơi Toán học:
Trong vòng 3 phút em hãy ghép các ý để được kết quả đúng
H?:
Em dự đoán đa thức P(x) = x5 - 5x3 + 4x có mấy nghiệm? Tại sao?
Đa thức x5 - 5x3 + 4x có tối đa 5 nghiệm. Vì số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của nó
(các nghiệm là x=-2; x=-1; x=0; x=1; x=2)
Kết thúc phần trình chiếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)