Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hoa | Ngày 01/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Đại số 8
Phép nhân
và phép chia
đa thức
Phân thức
đại số
Phương trình
bậc nhất một ẩn
Bất phương trình
bậc nhất một ẩn
Phân tích đa
thức thành
nhân tử
Rút gọn
phân thức
đại số
Các phép tính
về phân thức
Giải phương trình
Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình
Giải bất phương
trình
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nối thích hợp các đa thức ở cột A với các đa thức ở cột B để
được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử
A
B
Kết quả
1) x(y - 1) + (y - 1) =
2) x(y - 1) + y(1 - y)=
4) x2 - x - y2 - y =
d) (y - 1)(x + 1)
a) (y - 1)(x - y)
b) (x - 2y)(x2 + 2x y + 4y2 )
3) x3 - 8 y3
c) (x + y)(x - y -1)
e) (x - 2y)(x2 - 2x y + 4y2 )
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Nối thích hợp các đa thức ở cột A với các đa thức ở cột B để
được kết quả phân tích đa thức thành nhân tử
A
B
Kết quả
1) x(y - 1) + (y - 1) =
2) x(y - 1) + y(1 - y)=
4) x2 - x - y2 - y =
d) (y - 1)(x + 1)
a) (y - 1)(x - y)
b) (x - 2y)(x2 + 2x y + 4y2)
3) x3 - 8 y3
c) (x + y)(x - y -1)
e) (x - 2y)(x2 - 2x y + 4y2 )
1 - d
2 - a
3 - b
4 - c
4) x2 - x - y2 - y =


= ( x + y)(x - y) - ( x + y)
= ( x + y) (x - y - 1)
(x2 - y2 ) - ( x + y)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
2a3 - 54b3
a2 - b2 - 4a + 4
x2 + 2x - 3
Bài 3: Chứng minh (4n + 3)2 - 25 chia hết cho 8
với mọi số nguyên n
Lời giải:
Có (4n + 3)2 - 25 = (4n + 3 + 5)(4n + 3 - 5)
= (4n + 8)(4n - 2)
= 8(n + 2)(2n - 1)
Vì n là số nguyên nên (n +2)(2n - 1) là số nguyên
Do đó 8(n + 2)(2n - 1) chia hết cho 8.
Vậy (4n + 3)2-25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n
Tính nhanh giá trị biểu thức
Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức x(x - 1) - y(1 - x)
tại x = 2001 và y = 2009
2. Ưng dụng vào phép chia đa thức
Ví dụ 2:
Chứng minh (4n + 3)2 - 25 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n
Ví dụ 3: Làm tính chia: (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y)
3. Rút gọn phân thức phân thức đại số
Ví dụ 4: Rút gọn phân thức
5 . Giải phương trình tích
4. áp dụng việc tìm ĐKXĐ, tìm mẫu thức chung của phương trình
chứa ẩn ở mẫu
Bài 4: Hãy điền vào chỗ (.. ) cho đúng
Phương trình 8 + 2x = 22 - 5x có tập nghiệm là .....
Phương trình (x2 + 5)(3 - 5x)=0 có tập nghiệm là ....
Phương trình x - 2 = -3 có tập nghiệm là ......
Phương trình có tập nghiệm là .....

thảo luận nhóm (2ph)
1. Trong các phương trình sau,phương trình bậc nhất một ẩn là
2x - y = 0 B. 0x + 1 = 0
C. 1 - 2x = 3 D. (x -1)(2x + 3) = 0
2. x = 2 là nghiệm của phương trình
1 - 2x = x + 1 B. 3x - 1 = 2x + 1
C. x - 5 = x + 7 D. 2x = - 4
3. ĐKXĐ của phương trình là

x ? - 1 và x ? 0 B. x ? - 1
C. x ? - 1 ; x ? 0 và x ? 3 D. x ? 0 và x ? 3
4. Tích các nghiệm của phương trinh (2x - 3)(x + 4) = 0 là
A. -12 B. - 6 C. 12 D. 6
C
B
A
Bài tập củng cố
B
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Làm bài 1c, 2, 7(b,c) ,9,10, 11a/ SGK
Hướng dẫn bài 9: Giải phương trình




Bài tập dành cho HS giỏi :
Cho phương trình ẩn số là x:


Với giá trị nào của m thì phương
trình vô nghiệm
***************
Bài 5: Giải các phương trình sau

a.
b. x(2x - 7) = 4x - 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)