Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Đoan |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8B!
GV: Nguyễn Đình Mười – Tổ KHTN – Trường THCS Văn Luông
về dự TIếT HọC lớp 8B
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Gv: Nguyễn Đình Mười - Tổ KHTN - Trường THCS Văn Luông
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được
bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm
ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương
ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 6 tr.39 SGK. Cho a < b, hãy so sánh:
2a và 2b ; 2a và a + b ; - a và - b
Giải:
Ta có: a < b
Nhân cả hai vế của BĐT a < b với 2 (2 > 0) ta được:
2a < 2b
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
Bài 10 tr.40 SGK
a) So sánh (– 2).3 và – 4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
Giải:
a) Ta có: -2 < -1,5
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < -1,5 với 3 (3>0) ta được:
(- 2).3 < - 4,5
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
(- 2).30 < - 45 ; (- 2).3 + 4,5 < 0
Bài 10 tr.40 SGK.
a) Kết quả: (– 2).3 < – 4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
Giải:
b)
+ Nhân cả hai vế của BĐT (1) với 10 (10 > 0) ta được:
(1)
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
(- 2).30 < - 45 ; (- 2).3 + 4,5 < 0
(– 2).3.10 < – 4,5.10 hay (- 2).30 < - 45
+ Cộng cả hai vế của BĐT (1) với 4,5 ta được:
(- 2).3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 hay (- 2).3 + 4,5 < 0
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 1: (Bài 9 tr.40 SGK): Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai ?
S
Đ
Đ
S
Dạng 2 : Bài toán trắc nghiệm
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 2: Hãy chọn một trong các dấu để điền vào chỗ trống sau:
Dạng 2 : Bài toán trắc nghiệm
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 11 SGK/40 Cho a < b .Chứng minh rằng :
Lời giải :
Nhân -2 vào hai vế của bất đẳng thức a < b , ta được :
- 2a > - 2b
- 2a + ( – 5 ) > - 2b + ( – 5 )
Cộng (– 5) vào hai vế của bất đẳng thức - 2a > - 2b, ta được :
Vậy : - 2a - 5 > - 2b -5
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
b)
a) 3a + 1 < 3b + 1
b) - 2a - 5 > - 2b -5
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (- 1 ) + 14
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (-1 ) + 14
Lời giải :
a)
Ta có :
-2
-1
<
Nhân hai vế của BĐT ( - 2 ) < ( - 1 ) với 4 (4 > 0), ta được:
4 . ( - 2 ) < 4 . ( - 1 )
Cộng 14 vào hai vế .
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
(đpcm)
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (- 1 ) + 14
b) ( -3 ). 2 + 5 < ( -3 ). (- 5 ) + 5
Lời giải :
b)
Ta có : 2 > ( - 5 )
Nhân hai vế của BĐT 2 > (- 5) với (- 3) (-3 < 0), ta được :
Cộng 5 vào hai vế .
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
(đpcm)
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
CỦNG CỐ
+ Học lại bài cũ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Làm bài tập số 17, 18, 23, 26 tr43 SBT
Chân thành cảm ơn!
kính chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt
Chúc các em học giỏi
4(-2) +14 < 4(-1) + 14
4(-2) < 4(-1)
(-2) < (-1)
(-2)4 < (-1)4
* Phân tích: (Bài 12 a)
14
14
4
4
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1 : So sánh
Dạng 2 : Bài tập trắc nghiệm
Dạng 3 : Chứng minh bất đẳng thức
về dự giờ lớp 8B!
GV: Nguyễn Đình Mười – Tổ KHTN – Trường THCS Văn Luông
về dự TIếT HọC lớp 8B
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Gv: Nguyễn Đình Mười - Tổ KHTN - Trường THCS Văn Luông
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được
bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm
ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương
ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 6 tr.39 SGK. Cho a < b, hãy so sánh:
2a và 2b ; 2a và a + b ; - a và - b
Giải:
Ta có: a < b
Nhân cả hai vế của BĐT a < b với 2 (2 > 0) ta được:
2a < 2b
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
Bài 10 tr.40 SGK
a) So sánh (– 2).3 và – 4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
Giải:
a) Ta có: -2 < -1,5
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < -1,5 với 3 (3>0) ta được:
(- 2).3 < - 4,5
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
(- 2).30 < - 45 ; (- 2).3 + 4,5 < 0
Bài 10 tr.40 SGK.
a) Kết quả: (– 2).3 < – 4,5
b) Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
Giải:
b)
+ Nhân cả hai vế của BĐT (1) với 10 (10 > 0) ta được:
(1)
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1: So sánh
(- 2).30 < - 45 ; (- 2).3 + 4,5 < 0
(– 2).3.10 < – 4,5.10 hay (- 2).30 < - 45
+ Cộng cả hai vế của BĐT (1) với 4,5 ta được:
(- 2).3 + 4,5 < - 4,5 + 4,5 hay (- 2).3 + 4,5 < 0
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 1: (Bài 9 tr.40 SGK): Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai ?
S
Đ
Đ
S
Dạng 2 : Bài toán trắc nghiệm
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Bài 2: Hãy chọn một trong các dấu để điền vào chỗ trống sau:
Dạng 2 : Bài toán trắc nghiệm
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 11 SGK/40 Cho a < b .Chứng minh rằng :
Lời giải :
Nhân -2 vào hai vế của bất đẳng thức a < b , ta được :
- 2a > - 2b
- 2a + ( – 5 ) > - 2b + ( – 5 )
Cộng (– 5) vào hai vế của bất đẳng thức - 2a > - 2b, ta được :
Vậy : - 2a - 5 > - 2b -5
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
b)
a) 3a + 1 < 3b + 1
b) - 2a - 5 > - 2b -5
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (- 1 ) + 14
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (-1 ) + 14
Lời giải :
a)
Ta có :
-2
-1
<
Nhân hai vế của BĐT ( - 2 ) < ( - 1 ) với 4 (4 > 0), ta được:
4 . ( - 2 ) < 4 . ( - 1 )
Cộng 14 vào hai vế .
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
(đpcm)
Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức
Bài 12 /40 SGK Chứng minh :
a) 4.(-2) +14 < 4. (- 1 ) + 14
b) ( -3 ). 2 + 5 < ( -3 ). (- 5 ) + 5
Lời giải :
b)
Ta có : 2 > ( - 5 )
Nhân hai vế của BĐT 2 > (- 5) với (- 3) (-3 < 0), ta được :
Cộng 5 vào hai vế .
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
(đpcm)
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
+ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
CỦNG CỐ
+ Học lại bài cũ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Làm bài tập số 17, 18, 23, 26 tr43 SBT
Chân thành cảm ơn!
kính chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt
Chúc các em học giỏi
4(-2) +14 < 4(-1) + 14
4(-2) < 4(-1)
(-2) < (-1)
(-2)4 < (-1)4
* Phân tích: (Bài 12 a)
14
14
4
4
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
Dạng 1 : So sánh
Dạng 2 : Bài tập trắc nghiệm
Dạng 3 : Chứng minh bất đẳng thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Đoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)