Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đinh Việt Hoàng | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ toán lớp 8A
Trường THCS Thất Hùng - Người thực hiện: Giáo viên- Trần Tiến Phòng
Trường học thân thiện
Học sinh tích cực
Ms. Minh Thu
That Hung Secondary school
Welcome to our class
9A
Kiểm tra bài cũ
HS1
Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trỡnh bậc hai ?
Vận dụng : Giải phương trỡnh : 5x2-6x-1=0
HS2
Giả phương
trỡnh
công thức nghiệm thu gọn của phương trỡnh bậc hai?
Phương trỡnh: ax2+bx+c=0 (a 0) (b=2b` hay b`= b/2)
= b`2- ac
Nếu: > 0: Phương trỡnh có 2 nghiệm phân biệt


Nếu: = 0: Phương trỡnhcó nghiệm kép: x1= x2 = -b`/a
Nếu: < 0: Phương trỡnh vô nghiệm.

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
5x2-6x-1=0 (a=5; b`=-3; c=-1
?`= b`2-ac=(-3)2-5.(-1)=9+5=14>0
PT có hai nghiệm phân biệt
’= b’2-ac= (-2 )2-3.2 =8-6=2>0
Tiết:56 luyện tập
Dạng I: Giải phương trình
Bài 21 (SGK - 49) :Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi
a) x2 = 12x + 288
Tiết:56 luyện tập
x2 - 12x - 288 = 0
Dạng I: Giải phương trình
An Khô - va - ri - zmi
(780 - 850) là nhà toán học nổi tiếng người Bát - đa (I-rắc thuộc Trung á). Ông được biết đến như là cha đẻ của môn đại số. Ông có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực Toán học, phương trỡnh An Khô - va - ri - zmi là một ví dụ. Ông cũng là nhà thiên van học, nhà địa lý học nổi
tiếng.


để giải một phương trỡnh bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn ta làm thế nào ?
+Bước1: Xác định các hệ số a, b`, c và tính ?` +Bước 2: +Nếu ?`? 0 ta tính nghiệm của PT theo công thức.
+ Nếu ?` < 0 thỡ PT vô nghiệm.
+ Bước 3: Kết luận.
Tiết:56 luyện tập
Tiết:56 luyện tập
Bài tập: Cho phương trỡnh (ẩn x): x2-2(m-1)x+m2=0
a) Giải phương trỡnh với m=0
b) Giải phương trỡnh với m=1
c) Tỡm giá trị của m biết PT có một nghiệm x=-3
Thay m=0 vào PT ta được
x2+2x=0 ? x(x+2)=0
Vậy với m=0 thỡ PT có hai nghiệm phân biệt x1=0 và x2=-2
x2+1=0 ?x2=-1 ( vô nghiệm)
PT có một nghiệm là x=-3. Thay x=-3 vào PT ta được.
(-3)2-2(m-1)(-3)+m2=0
? 9+6m-6+m2=0
?m2+6m+3=0 (a=1; b`=3; c=3)
?`=b`2-ac=32-1.3=3>0
Tiết:56 luyện tập
Bài tập: Cho phương trỡnh (ẩn x): x2-2(m-1)x+m2=0 (1)
d) Với giá trị nào của m thỡ Phương trỡnh có hai nghiệm phân biệt ? có nghiệm kép ? vô nghiệm?
x2-2(m-1)x+m2=0 (a=1; b`=-(m-1); c=m2 )
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
Phương trình(1) có nghiệm kép
Phương trình (1) vô nghiệm
Dạng 2: Tỡm điều kiện của tham số để phương trỡnh có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm
Tiết:56 luyện tập
Dạng 2: Tỡm điều kiện của tham số để phương trỡnh có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm
Muốn giải bài toán điều kiện của tham số để phương trỡnh có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm ?
Bước 1: Xác định các hệ số a, b`, c tính (hoặc Xác định các hệ số a, b, c tính ? )
Bước 3: Giải điều kiện của ?` hoặc ?
Bước 2: Viết điều kiện của ?` hoặc ?
Bước 4: Kết luận
Tiết:24 Rút gọn phân thức
?2 Cho phân thức
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tỡm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
đáp án:
a) 5x+10=5(x+2)
25x2+50x =25x(x+2)
NTC: 5(x+2)
1
.5(x+2)
=
.5(x+2)
5x
=
1
5x
Tiết:24 Rút gọn phân thức
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ?
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tỡm
nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Nhận xét: (SGK-39)
Tiết:24 Rút gọn phân thức
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
Bước 1
Bước 2
Tiết:24 Rút gọn phân thức
Rút gọn các phân thức sau
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Tiết:24 Rút gọn phân thức
Rút gọn phân thức sau:
Cách 1:
Cách 2:
( đổi dấu tử để xuất hiện nhân tử chung)
( đổi dấu mẫu để xuất hiện nhân tử chung)
*Chú ý:SGK trang 39
A=-(-A)
Tiết:24 Rút gọn phân thức
?4 Rút gọn phân thức sau:
3(x-y)
y-x
3(x-y)
y-x
=
=
-3
Cách 1:
Cách 2:
( đổi dấu tử để xuất hiện nhân tử chung)
( đổi dấu mẫu để xuất hiện nhân tử chung)
-3(y-x)
y-x
3(x-y)
y-x
=
=
-3
3(x-y)
-(x-y)
Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc phần nhận xét về cách rút gọn phân thức.
* Cần chú ý cách đổi dấu trong một số trường hợp để làm xuất hiện nhân tử chung của tử thức và mẫu thức
* Ôn tập lại hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm.
* BTVN: 7, 8, 9, 10, 11, 12,13 (SGK trang 39-40)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Việt Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)