Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Van Dung |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Đại số 8
Giáo viên: Vũ Thị Ngân
TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA – TAM NÔNG – PHÚ THỌ
Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ ngày hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: - Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ?
- Làm bài tập 7c/SGK-T39
Rút gọn phân thức:
Câu 2: Làm bài tập 9a/SGK-T40
áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức:
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Đáp án
Tiết 24
Luyện tập
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Bài 11: SGK/T40.
Rút gọn phân thức:
Lưu ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại.
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Bài 12a: SGK/T40
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức:
Bài 13b: SGK/T40
áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
Đáp án:
Bài 12a:
Bài 13b:
(4đ)
(3đ)
(3đ)
(3đ)
(3đ)
(4đ)
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Rút gọn phân thức:
Bài tập:
a)
b)
- Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét.
- Có trường hợp thay đổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đổi dấu một số chẵn lần.
Lưu ý:
(Với k N)
- Những lưu ý khi đổi dấu
Tiết 24: luyện tập
Bài 10a: SBT/ T17:
Chứng minh đẳng thức:
Giải:
Vậy đẳng thức trên đúng.
Cách 1: Biến đổi phân thức vế trái( VT) bằng phân thức vế phải (VP)
Cách 2: Sử dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau
Ta có:
Suy ra:
= VP
Vậy
Tiết 24: luyện tập
Bài 12a: SBT/ T18:
Tìm x biết:
Giải:
hay:
Vì
Do đó:
Vậy:
Trò chơi: đi tìm ô chữ
Điền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để được phép
rút gọn đúng. Sau đó viết các chữ tương ứng với các phân
thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm
ra ô chữ
H.
T.
H
O
C
T
O
T
Tiết 24: luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Nêu cách rút gọn phân thức ?
Khi rút gọn phân thức ta cần lưu ý điều gì ?
-Học kỹ cách rút gọn phân số ?
- Xem lại các bài tập đã chữa.
-Bài tập về nhà: 12b; 13a SGK/T40
9; 10b; 11; 12b SBT/17-18
- Đọc trước bài: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Lưu ý: - Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại.
- Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
- Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét.
- Có trường hợp thay đổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đổi dấu một số chẵn lần.
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
Chúc các em học giỏi
Giáo viên: Vũ Thị Ngân
TRƯỜNG THCS HƯNG HÓA – TAM NÔNG – PHÚ THỌ
Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ ngày hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: - Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ?
- Làm bài tập 7c/SGK-T39
Rút gọn phân thức:
Câu 2: Làm bài tập 9a/SGK-T40
áp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức:
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Đáp án
Tiết 24
Luyện tập
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Bài 11: SGK/T40.
Rút gọn phân thức:
Lưu ý: Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại.
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Bài 12a: SGK/T40
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức:
Bài 13b: SGK/T40
áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
Đáp án:
Bài 12a:
Bài 13b:
(4đ)
(3đ)
(3đ)
(3đ)
(3đ)
(4đ)
Tiết 24: luyện tập
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Rút gọn phân thức:
Bài tập:
a)
b)
- Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét.
- Có trường hợp thay đổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đổi dấu một số chẵn lần.
Lưu ý:
(Với k N)
- Những lưu ý khi đổi dấu
Tiết 24: luyện tập
Bài 10a: SBT/ T17:
Chứng minh đẳng thức:
Giải:
Vậy đẳng thức trên đúng.
Cách 1: Biến đổi phân thức vế trái( VT) bằng phân thức vế phải (VP)
Cách 2: Sử dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau
Ta có:
Suy ra:
= VP
Vậy
Tiết 24: luyện tập
Bài 12a: SBT/ T18:
Tìm x biết:
Giải:
hay:
Vì
Do đó:
Vậy:
Trò chơi: đi tìm ô chữ
Điền phân thức thích hợp vào ô vuông dưới đây để được phép
rút gọn đúng. Sau đó viết các chữ tương ứng với các phân
thức tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài em sẽ tìm
ra ô chữ
H.
T.
H
O
C
T
O
T
Tiết 24: luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Nêu cách rút gọn phân thức ?
Khi rút gọn phân thức ta cần lưu ý điều gì ?
-Học kỹ cách rút gọn phân số ?
- Xem lại các bài tập đã chữa.
-Bài tập về nhà: 12b; 13a SGK/T40
9; 10b; 11; 12b SBT/17-18
- Đọc trước bài: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Lưu ý: - Khi rút gọn phân thức phải rút gọn đến khi thấy tử và mẫu không còn nhân tử chung nữa mới dừng lại.
- Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
- Đôi khi việc rút gọn không theo nhận xét.
- Có trường hợp thay đổi vị trí các số hạng ở tử hoặc mẫu mà không cần đặt dấu trừ trước dầu ngoặc vì ta sử dụng tính chất giao hoán hoặc đổi dấu một số chẵn lần.
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)