Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cuộc |
Ngày 30/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Bài 44 ( SBT): Tổng hai số bằng 90. Số này gấp đôi số kia. Tìm mỗi số?
* Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2. Bài 2: Biết rằng 200 gam dung dịch chứa 50 gam muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch để được dung dịch chứa 20% muối?
3. Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 82m, chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật đó.
LUẬT CHƠI
1. Lần lượt mỗi đội chọn một câu hàng ngang, thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 giây.
- Nếu trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm, đọc được từ khóa được 30 điểm.
- Trong thời gian 10 giây nếu không có câu trả lời hoặc trả lời sai sẽ bị mất lượt và nhường cho đội bạn trả lời. Nếu đội còn lại trả lời sai - ô chữ sẽ không được mở.
2. Có thể trả lời từ khóa mà không cần mở hết các từ hàng ngang.
3. Đội có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ở bài toán 1, chúng ta đã vận dụng kiến thức vật lý nào để giải?
Giá trị ẩn tìm được trong quá trình giải phương trình (tmđk) được gọi là……….. của phương trình.
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch được gọi là………………..........
Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là……..........đa giác đó.
Để tìm nghiệm của phương trình, ta đã sử dụng phép biến đổi nào?
N
I
N
U
T
Ơ
1
2
3
4
5
6
nghiệm
bậc nhất một ẩn
diện tích
nồng độ dung dịch
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H?T Gi?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
60
70
80
90
60
70
80
90
I sắc Niu - Tơn sinh năm 1642 mất năm 1727
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…kiệt xuất của thế giới.
Ông phát minh ra định luật quán tính, định luật vạn vật hấp dẫn, định luật về lực và gia tốc.
Nhờ các định luật của ông người ta đã phát hiện ra những hành tinh chưa từng thấy, tính toán chính xác về nhật thực, nguyệt thực…..
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”. Đó chính là vấn đề giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Làm các bài tập: 45; 46;47; 48 (SGK) ; 55; 56 ( SBT)
Bài 45 (Trang 31-SGK)
Một xí nghiệp hợp đồng dệt một số thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kỹ thuật, năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy, chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy giáo, cô giáo!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
Ô chữ số 1 gồm 14 chữ cái. Đây là một trong những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Khi thay một giá trị của ẩn vào mỗi vế của phương trình, ta thấy 2 vế phương trình nhận cùng 1 giá trị. Khi đó giá trị của ẩn được gọi là…
Số nghiệm của phương trình 2(x - 1) – 2x = 2 là:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và………………. hạng tử đó.
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình….
N
I
N
U
T
Ơ
+ S = v.t
Trong đó: s là quãng đường; v là vận tốc; t là thời gian.
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Isaac Newton
TRÒ CHƠI: ĐOÁN HÌNH
Ông sinh năm 1642 mất năm 1727 (Ông sinh ra trong một xóm nhỏ mang tên Woolsthorpe, thị trấn Grantham trong quận Linconlnshire tại nước Anh).
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…là nhà khoa học kiệt xuất của thế giới. Nhớ đến ông là người ta nhớ đến quả táo và định luật vạn vật hấp dẫn.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”.
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”.
2
1
4
3
Ở bài toán 2, chúng ta đã vận dụng kiến thức vật lý nào để giải?
Khi thay một giá trị của ẩn vào mỗi vế của phương trình, ta thấy 2 vế phương trình nhận cùng 1 giá trị. Khi đó giá trị của ẩn được gọi là… của phương trình.
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch được gọi là….
Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là...đa giác đó
Để tìm nghiệm của phương trình, ta đã sử dụng phép biến đổi nào?
N
I
N
U
T
Ơ
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Niu Tơn sinh năm 1642 mất năm 1727
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…của thế giới.Ông phát minh ra định luật quán tính, định luật vạn vật hấp dẫn, định luật về lực và gia tốc.
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”
Nhờ các định luật của ông người ta đã phát hiện ra những hành tinh chưa từng thấy, tính toán chính xác về nhật thực, nguyệt thực…..
* Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước 1: Lập phương trình:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2,5
Ô tô
3,5
Xe máy
Quãng đường
(km)
Thời gian
(h)
Vận tốc
(km/h)
1. Bài 1: Để đi đoạn đường từ A đến B, xe máy phải đi hết 3giờ 30 phút; ô tô đi hết 2giờ 30 phút. Tính quãng đường AB? Biết vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20km/h.
S = v.t
2. Bài 2: Biết rằng 200 gam dung dịch chứa 50 gam muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch để được dung dịch chứa 20% muối?
3. Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 82m, chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật đó.
LUẬT CHƠI
1. Lần lượt mỗi đội chọn một câu hàng ngang, thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 giây.
- Nếu trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm, đọc được từ khóa được 30 điểm.
- Trong thời gian 10 giây nếu không có câu trả lời hoặc trả lời sai sẽ bị mất lượt và nhường cho đội bạn trả lời. Nếu đội còn lại trả lời sai - ô chữ sẽ không được mở.
2. Có thể trả lời từ khóa mà không cần mở hết các từ hàng ngang.
3. Đội có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ở bài toán 1, chúng ta đã vận dụng kiến thức vật lý nào để giải?
Giá trị ẩn tìm được trong quá trình giải phương trình (tmđk) được gọi là……….. của phương trình.
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch được gọi là………………..........
Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là……..........đa giác đó.
Để tìm nghiệm của phương trình, ta đã sử dụng phép biến đổi nào?
N
I
N
U
T
Ơ
1
2
3
4
5
6
nghiệm
bậc nhất một ẩn
diện tích
nồng độ dung dịch
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H?T Gi?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
60
70
80
90
60
70
80
90
I sắc Niu - Tơn sinh năm 1642 mất năm 1727
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…kiệt xuất của thế giới.
Ông phát minh ra định luật quán tính, định luật vạn vật hấp dẫn, định luật về lực và gia tốc.
Nhờ các định luật của ông người ta đã phát hiện ra những hành tinh chưa từng thấy, tính toán chính xác về nhật thực, nguyệt thực…..
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”. Đó chính là vấn đề giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Làm các bài tập: 45; 46;47; 48 (SGK) ; 55; 56 ( SBT)
Bài 45 (Trang 31-SGK)
Một xí nghiệp hợp đồng dệt một số thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kỹ thuật, năng suất dệt của xí nghiệp đã tăng 20%. Bởi vậy, chỉ trong 18 ngày, không những xí nghiệp đã hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nữa. Tính số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng.
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy giáo, cô giáo!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
Ô chữ số 1 gồm 14 chữ cái. Đây là một trong những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Khi thay một giá trị của ẩn vào mỗi vế của phương trình, ta thấy 2 vế phương trình nhận cùng 1 giá trị. Khi đó giá trị của ẩn được gọi là…
Số nghiệm của phương trình 2(x - 1) – 2x = 2 là:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và………………. hạng tử đó.
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình….
N
I
N
U
T
Ơ
+ S = v.t
Trong đó: s là quãng đường; v là vận tốc; t là thời gian.
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Isaac Newton
TRÒ CHƠI: ĐOÁN HÌNH
Ông sinh năm 1642 mất năm 1727 (Ông sinh ra trong một xóm nhỏ mang tên Woolsthorpe, thị trấn Grantham trong quận Linconlnshire tại nước Anh).
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…là nhà khoa học kiệt xuất của thế giới. Nhớ đến ông là người ta nhớ đến quả táo và định luật vạn vật hấp dẫn.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”.
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”.
2
1
4
3
Ở bài toán 2, chúng ta đã vận dụng kiến thức vật lý nào để giải?
Khi thay một giá trị của ẩn vào mỗi vế của phương trình, ta thấy 2 vế phương trình nhận cùng 1 giá trị. Khi đó giá trị của ẩn được gọi là… của phương trình.
Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch được gọi là….
Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là...đa giác đó
Để tìm nghiệm của phương trình, ta đã sử dụng phép biến đổi nào?
N
I
N
U
T
Ơ
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Niu Tơn sinh năm 1642 mất năm 1727
Ông là nhà Vật lý học, Toán học, Thiên văn học, Triết học…của thế giới.Ông phát minh ra định luật quán tính, định luật vạn vật hấp dẫn, định luật về lực và gia tốc.
Ông đã viết lên cuốn sách giáo khoa đại số của ông rằng: “Muốn giải quyết một vấn đề liên quan đến các số hoặc các quan hệ trừu tượng giữa các đại lượng, chỉ cần phiên dịch ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ đại số”.
Trên bức tượng tôn vinh ông, người ta đã khắc câu “Người vượt lên nhân loại bằng sức mạnh trí tuệ của mình”
Nhờ các định luật của ông người ta đã phát hiện ra những hành tinh chưa từng thấy, tính toán chính xác về nhật thực, nguyệt thực…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cuộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)