Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Năm | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 62:
luyện tập
giảI bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?
Làm bài 25/ a,d (SGK- tr47)
HS2: Hãy giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
5000 x + 2000(15  x)  70 000
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải:
*Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương.
*Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm


Trò chơi :”Thể hiện cảm xúc”
Bạn hãy trả lời đúng câu hỏi và thể hiện cảm xúc MẶT CƯỜI (MẶT MẾU) để nhận quà của chương trình!



Chọn đáp án đúng/sai:
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta giữ nguyên dấu hạng tử.
ĐÚNG
SAI
Chọn đáp án đúng/sai:
x=3 là nghiệm của bất phương trình 2x > 4.
ĐÚNG
SAI
Chọn đáp án đúng/sai:
Có bpt: 4 x < 12 và -x > -3 là hai bất phương trình tương đương.
ĐÚNG
SAI
Chọn đáp án đúng/sai:
Tập nghiệm của bất phương trình x- 4>1,5 được biểu diễn trên trục số là:
ĐÚNG
SAI
a) Giải bất phương trình -2x > 23.
Ta có: -2x >23
 x > 23 +2
 x > 25.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25.



Bài 34 /(SGK- tr47) Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau:
Giải bất phương trình -2x > 23. Ta có:
-2x >23
 x > 23 +2  x < 23 : (-2)
 x > 25.  x < - 11,5
 x > 25.
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < -11,5
a) Sai lầm là coi nhân tử (-2) là một hạng tử nên đã chuyển 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành + 2.




Bài 34 /(SGK- tr47) Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau:
b) Giải bất phương trình . Ta có:





 x > - 28.
Vậy nghiệm của phương trình là x > - 28.

Bài 34 /(SGK- tr47) Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau:
b) Giải bất phương trình . Ta có:





 x < - 28.
Vậy nghiệm của phương trình là x < - 28.

Tìm chỗ sai
Sai lầm là không đổi chiều bpt khi nhân cả 2 vế với 1 số âm.
Bài số 31/ a,c (SGK-tr 48)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ?
Chọn hình vẽ biểu diễn đúng
tập nghiệm :
x
0
0
0
0
x
x
x
3
(
]
-2
H4
H3
H2
H1
Bài 28/(SGK- tr47): Hãy hoàn thành lời giải bằng cách điền vào dấu (…)
Cho bất phương trình : x2 > 0 (1)
a/ Chứng tỏ x= 2, x= 3 là nghiệm :
Với x=2 vế trái bằng ….
Với x=3 ……….. 32 =9 >0
Vậy x=2, x=3 ……..(1).
b/ Lấy x=0 ta có VT= 02 =0 nên x=0 ……của (1)
Bài 28/(SGK- tr47): Hãy hoàn thành lời giải bằng cách điền vào dấu (…)
Cho bất phương trình : x2 > 0 (1)
a/ Chứng tỏ x= 2, x= 3 là nghiệm :
Với x=2 vế trái bằng ….
Với x=3 ……….. 32 = 9 > 0
Vậy x=2, x=3 …….. (1).
b/ Lấy x=0 ta có VT= 02 =0 nên x=0
…… của (1)
x2 = 22 = 4 > 0
vế trái bằng x2 =
là nghiệm của
không là nghiệm
Bài số 30/ (SGK-tr 48)
Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với 2 loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng .Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng ?
Bài số 30/ (SGK-tr 48)
Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với 2 loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng .Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng ?

Nếu người đó có 10 tờ 5000đ thì có mấy tờ loại 2000 đ?
Nếu người đó có 12 tờ 5000đ thì tổng số tiền người đó có là bao nhiêu?





Sắp xếp để được lời giải đúng:
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: (15  x) (tờ)
1
Thứ tự đúng là: 2=> 1=>5=>3=>4
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: (15  x) (tờ)
1

Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm 29;32;31/b,c ( SGK- tr48)
Ôn quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối và đọc bài “ Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối “để biết cách giải.
Giải bất phương trình:




Biểu thức dương khi và chỉ khi tử và mẫu cùng dấu, mà mẫu > 0 nên t? cần >0
Chọn hình vẽ biểu diễn đúng
tập nghiệm :
x
0
0
0
0
x
x
x
3
(
]
-2
H4
H3
H2
H1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)