Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Sanh |
Ngày 30/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ sơ đồ tư duy về phép chia đa thức.
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
- Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B), rồi cộng các kết quả với nhau.
- Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B.
- Nhân thương tìm với đa thức chia.
- Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.
- Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất …
Bài 1: Làm tính chia:
c) (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5)
a) 18x2y2z : (- 6xy2)
b) (15x3y – 6x2y - 3x2y2) : 3x2y
Bài 73/ SGK/trang32. Tính nhanh:
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
Ví dụ: Làm tính chia:
(3x3 – 5x2 + 6x + 15) : (2x - 5)
Bài 74 SGK/ 32. Tìm số a để đa thức 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2
Để đa thức 2x3- 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì : a - 30 = 0 => a = 30.
KL. Đối với dạng toán tìm số a để đa thức chia hết cho đa thức ta làm nhưu sau:
Ta thực hiện phép chia để tìm phần dưu R, sau đó cho R = 0 để tìm số a
Câu1: Đa thức 16x3y2 - 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau ?
A. 4x2y2 B.- 4x3y C. 16x2 D.- 2x3y2
Câu 3: Để đa thức x3- 6x2 + 12x + m chia hết cho đa thức x - 2, thì giá trị của m là:
A. -8 B. 8 C. 2 D. -2
Câu 2: Phép chia (x2- 4x + 4):(x - 2) cho kết quả là:
A. x - 2 B. 2 - x C. 4 - x D. x - 4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải .
2. Tiết sau : Ôn tập chương 1.
3. Làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 sgk/trang 32
V? so d? tu duy t?ng k?t chuong I.
4. Bài tập 70b,72,73ab,75, 76, 77sgk/32,33.
5. Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3
(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3
A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )
A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
-Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau
-Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B
-Nhân thương tìm với đa thức chia.
-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.
-Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất…
SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ)
Vẽ sơ đồ tư duy về phép chia đa thức.
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
- Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B), rồi cộng các kết quả với nhau.
- Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B.
- Nhân thương tìm với đa thức chia.
- Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.
- Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất …
Bài 1: Làm tính chia:
c) (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5)
a) 18x2y2z : (- 6xy2)
b) (15x3y – 6x2y - 3x2y2) : 3x2y
Bài 73/ SGK/trang32. Tính nhanh:
d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
Ví dụ: Làm tính chia:
(3x3 – 5x2 + 6x + 15) : (2x - 5)
Bài 74 SGK/ 32. Tìm số a để đa thức 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2
Để đa thức 2x3- 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì : a - 30 = 0 => a = 30.
KL. Đối với dạng toán tìm số a để đa thức chia hết cho đa thức ta làm nhưu sau:
Ta thực hiện phép chia để tìm phần dưu R, sau đó cho R = 0 để tìm số a
Câu1: Đa thức 16x3y2 - 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau ?
A. 4x2y2 B.- 4x3y C. 16x2 D.- 2x3y2
Câu 3: Để đa thức x3- 6x2 + 12x + m chia hết cho đa thức x - 2, thì giá trị của m là:
A. -8 B. 8 C. 2 D. -2
Câu 2: Phép chia (x2- 4x + 4):(x - 2) cho kết quả là:
A. x - 2 B. 2 - x C. 4 - x D. x - 4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải .
2. Tiết sau : Ôn tập chương 1.
3. Làm 5 câu hỏi ôn tập chương 1 sgk/trang 32
V? so d? tu duy t?ng k?t chuong I.
4. Bài tập 70b,72,73ab,75, 76, 77sgk/32,33.
5. Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia, rồi cộng các tích với nhau
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3
(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3
A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )
A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
-Chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B) rồi cộng các kết quả với nhau
-Chia hạng tử bậc cao nhất của A cho hạng tử bậc cao nhất của B
-Nhân thương tìm với đa thức chia.
-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được.
-Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất…
SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)