Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Ngo Van Hung | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/1
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Bài tập: Đặt dấu “>, <, ≤, ≥” vào ô vuông cho thích hợp:
a/ 12 + (-8)
9 + (-8)
b/ 13 - 19
15 - 19
c/ (-4) + 7
2
16 + 7
d/ 45 + 12
2
450 + 12
>
<
=
>
Tiết 59 :LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
Ví dụ:
-2 3
-2.2 < 3.2 vì -4 < 6
<
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta được bất đẳng thức
3.2
-2.2
?1
a/ Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức nào?
b/ Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào?
Ta được bất đẳng thức -2c < 3c
Ta được bất đẳng thức -10182 < 15273 hay (-2).5091 < 3.5091
Tính chất:
Với ba số a, b, c mà c > 0
Nếu a < b thì ac bc
<
Nếu a ≤ b thì ac bc

Nếu a > b thì ac bc
>
Nếu a ≥ b thì ac bc

>
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
(SGK)
<
2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
Từ -2 < 3, nhân hai vế với (-2) ta được:
?3:
(-2).(-2)
3.(-2)
(-2).(-2) > 3.(-2)
a/ Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -345 thì được bất đẳng thức nào?
b/ Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì được bất đẳng thức nào?
Ta được bất đẳng thức 690 > -1035 hay (-2).(-345) > 3.(-345)
Ta được bất đẳng thức -2c > 3c
Tính chất :
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
(SGK)
>

<

?4
Cho -4a > - 4b, hãy so sánh a và b
?5
Vì -4a > -4b nên
-4a.
<
-4b.
Hay a < b
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Đ
Vì -6 < -5
S
Đ
Vì – 6 < -5
Vì -2003 < 2004
S
2
1
3
4
5
6
BẠN CHỌN SỐ NÀO ?
7
8
Số a là số âm hay dương nếu 12a < 15a
Có 12 < 15 mà 12a < 15a cùng chiều với bất đẳng thức nên a > 0.
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được .............................................................
Bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được .............................................................
bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
CHÚC BẠN MAY MẮN !
B
Số a là số âm hay dương nếu 4a < 3a
Có 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng thức nên a < 0.
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được .............................................................
Bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được .............................................................
bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Số a là số âm hay dương nếu -3a > -5a
Có -2 > -5 mà -3a > -5a cùng chiều với bất đẳng thức nên a > 0.
Hướng dẫn về nhà;
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
BTVN: 6; 8; 9; 10; 11 trang 39; 40 SGK.
Bài 10; 12; 13; 14; 15 trang 42 SBT.
Tiết sau luyện tập.

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngo Van Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)