Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
I./ KTBC
Bài 1:
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a./ Tổng ba góc trong một tam giác bằng ||latex(180@)|| b./ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn ||phụ nhau|| c./ Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng ||tổng của hai góc trong|| không kề với nó Bài 2:
Chọn phát biểu đúng hoặc sai trong các câu sau
Trong một tam giác, có thể có 2 góc tù
Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn
Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc vuông
Bài 3:
Kéo các câu ở bảng bên vào phần trả lời để được khẳng định đúng.
1./ Tam giác nhọn là tam giác có
2./ Tam giác tù là tam giác có
3./ Tam giác vuông là tam giác có
4./ Góc ngoài của một tam giác là
II./ LUYỆN TẬP
Bài 1:
Số đo của góc M trong hình vẽ bằng bao nhiêu?
A./ Latex(100@)
B./ Latex(105@)
C./ Latex(115@)
Bài 2:
Số đo của góc B trong hình vẽ bằng bao nhiêu?
A./ Latex(40@)
B./ Latex(45@)
C./ Latex(50@)
Bài 3 (6-SGK/109):
Tính số đo góc x trong các hình vẽ sau: hình 57 hình 58 Bài 4:
Cho hình vẽ sau, hãy tính số đo góc A? 2 2 1 Gợi ý: _cặp góc đồng vị bằng nhau --> góc ngoài latex(angle (I_1)) của latex(DeltaAIK) _hoặc cặp góc kề bù --> cặp góc đồng vị bằng nhau --> tổng 3 góc III./ Bài học k.nghiệm
Mục 1:
Qua các bài tập, ta cần nắm các kiến thức về định lí tổng 3 góc trong tam giác,áp dụng định lí ấy vào tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác H.dẫn về nhà
Mục 1:
_Học thuộc các định lí, tính chất _Vẽ lại các hình có liên quan ở từng mục bài học vừa rồi. _Giải lại các bài tập đã giải tại lớp. _Chuẩn bị tiết sau,bài 2 : "Hai tam giác bằng nhau"
I./ KTBC
Bài 1:
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a./ Tổng ba góc trong một tam giác bằng ||latex(180@)|| b./ Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn ||phụ nhau|| c./ Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng ||tổng của hai góc trong|| không kề với nó Bài 2:
Chọn phát biểu đúng hoặc sai trong các câu sau
Trong một tam giác, có thể có 2 góc tù
Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn
Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc vuông
Bài 3:
Kéo các câu ở bảng bên vào phần trả lời để được khẳng định đúng.
1./ Tam giác nhọn là tam giác có
2./ Tam giác tù là tam giác có
3./ Tam giác vuông là tam giác có
4./ Góc ngoài của một tam giác là
II./ LUYỆN TẬP
Bài 1:
Số đo của góc M trong hình vẽ bằng bao nhiêu?
A./ Latex(100@)
B./ Latex(105@)
C./ Latex(115@)
Bài 2:
Số đo của góc B trong hình vẽ bằng bao nhiêu?
A./ Latex(40@)
B./ Latex(45@)
C./ Latex(50@)
Bài 3 (6-SGK/109):
Tính số đo góc x trong các hình vẽ sau: hình 57 hình 58 Bài 4:
Cho hình vẽ sau, hãy tính số đo góc A? 2 2 1 Gợi ý: _cặp góc đồng vị bằng nhau --> góc ngoài latex(angle (I_1)) của latex(DeltaAIK) _hoặc cặp góc kề bù --> cặp góc đồng vị bằng nhau --> tổng 3 góc III./ Bài học k.nghiệm
Mục 1:
Qua các bài tập, ta cần nắm các kiến thức về định lí tổng 3 góc trong tam giác,áp dụng định lí ấy vào tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác H.dẫn về nhà
Mục 1:
_Học thuộc các định lí, tính chất _Vẽ lại các hình có liên quan ở từng mục bài học vừa rồi. _Giải lại các bài tập đã giải tại lớp. _Chuẩn bị tiết sau,bài 2 : "Hai tam giác bằng nhau"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)