Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Thắng | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng cấp thành phố
1.Bài tập 36SGK/123
Chứng minh:
Xét OAC và OBD có
OAC =OBD (gt)
OA =OB (gt)
Ô : là góc chung.
Vậy OAC = OBD (g.c.g)
 AC = BD ( hai cạnh tương ứng)
2. Bài 35 / SGK
II. Luyện tập
1.Bài tập1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau
Hình 1
Lưu ý : Trong bài toán khi không ghi đơn vị độ dài, ta quy định rằng các độ dài có cùng đơn vị.
Tìm các cặp tam giác bằng nhau (nếu có ) trên mỗi hình vẽ.
Hình 2
Hình 3
Hình 4
∆MNP = ∆ABC ( g.c.g )
∆CDA = ∆ABC ( g.c.g )
∆MNP = ∆HIK ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề cạnh ấy )
Không có cặp tam giác nào bằng nhau trên hình vẽ
Dựa vào hình vẽ hãy nêu đề toán?
Cho MON và MOP có ;
MÔP =MÔN .
So sánh MN và MP?
Chứng minh: MO  NP?
c) Từ O kẻ OI MN , OK  MP. Tìm thêm trên hình vẽ những cặp tam giác bằng nhau ?
d) Nếu NO là phân giác của gócMNP,
chứng minh : OI = OK= OH ?
2. Bài tập 2 :
K
I
H
Hướng dẫn về nhà
-Xem và làm lại các bài tập đã chữa, hoàn thành các bài tập đã gợi ý.
-Làm bài tập 39, 40, 41SGK<124>; 56, 60, 61, 63 SBT<104>.
-Ôn tập: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, tiên đề Ơclit, tổng số đo ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, chuẩn bị giờ sau ôn tập học kỳ.

Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ:
?Thêm điều kiện để ABC = ADC theo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học?
Thêm điều kiện: BC = DC thì ABC =ADC (c.c.c)
thì ABC =ADC (g.c.g)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Xuân Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)