Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Đặng Văn Nhuận | Ngày 22/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 9
LUYỆN TẬP
Bài tập 35:
Cho ABC, qua đỉnh A vẻ đường thẳng a//BC qua đỉnh B vẻ đường thẳng b //AC. Hỏi vẻ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, Vì sao?
Trả lời:
Theo tiên đề Ơclít
- Qua A chỉ vẻ được một đường thẳng a //BC
- Qua B chỉ vẻ được một đường thẳng b //AC
A
a
B
b
C
Bài tập 36
Cho a // b và c cắt a tại A cắt b tại B, hãy điền vào chổ trống(...) trong các câu sau:
a) A1 = .... ( Vì là cặp góc so le trong )
b) A2 = .... ( Vì là cặp góc đồng vị )
d) B4 = A2 ( Vì ........... ...................... ........... ......................)
c) B3 + A4 = .... ( Vì ........... .........................)
Tiết 9: LUYỆN TẬP
1800
B4 = B2 ( hai góc đối đỉnh )
Mà A2 = B2 ( Hai gócđồng vị )
Hai góc trong cùng phía
Bài tập 29(SBT)
Vẻ hai đường thẳng a, b sao cho a // b. Vẻ đường thẳng c cắt a tại điểm A. Hỏi c có cắt b không ?
a) Hảy vẻ hình quan sát và trả lời câu hỏi trên.
b) Hảy suy ra rằng: Nếu a // b và c cắt a thì c cắt b.
Tiết 9: LUYỆN TẬP
Phương pháp chứng minh bằng phản chứng:
Giả sử kết luận bài toán là sai.
Sau đó dùng kiến thức toán học đả học để suy ra điều đó là trái với giả thiết bài toán
Suy ra: Kết luận bài toán là đúng
Phương pháp chứng minh bằng phản chứng:
Giả sử kết luận bài toán là sai.
Sau đó dùng kiến thức toán học đả học để suy ra điều đó là trái với giả thiết bài toán
Suy ra: Kết luận bài toán là đúng
Ví dụ:
Ở hình bên, hai đường thẳng a, b song song với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
Hảy dùng phương pháp chứng minh bằng phản chứng để chứng minh rằng: A4 = B1
Hướng dẩn về nhà:
- Xem lại tiên đề Ơclít và các tính chất, các bài tập đả làm.
- Làm các bài tập 38, 39 SGK.
- nghiên cứu trước bài mới “ Từ vuông góc đến song song ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Nhuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)