Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Kiệt | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Lớp 7C
Trường THCS TRƯƠNG QUANG TRọNG
hình học 7
Tiết 33
về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ hình học 7 - giáo viên: Đinh Công Chất - THCS Tịnh Hoà
Luyện tập 1
Ôn lại kiến thức cũ:
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường.
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Tiết 33:
luyện tập 1
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau




ΔABC = ΔA’B’C’ nếu
A
B
C
Tiết 33:
luyện tập 1
Trường hợp 1: Cạnh – Cạnh – Cạnh

Tam giác ABC và tam giác DEF có:
AB = DE ; BC = EF ; CA = FD
Suy ra: ΔABC = ΔDEF (c.c.c)
A
B
C
D
E
F
Tiết 33:
luyện tập 1
Trường hợp 2: Cạnh – Góc – Cạnh

Tam giác ABC và tam giác DEF có:
AB = DE ; B = E ; BC = EF
Suy ra: ΔABC = ΔDEF (c.g.c)
Tiết 33:
luyện tập 1
Trường hợp 3: Góc – Cạnh – Góc

Tam giác ABC và tam giác DEF có:
A = D ; AB = DE ; B = E
Suy ra: ΔABC = ΔDEF (c.c.c)
A
B
C
D
E
F
Tiết 33:
luyện tập 1
Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Trường hợp hai cạnh góc vuông:
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có:
AB = MN ; AC = MP
Suy ra ΔABC = ΔMNP



2) Trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy:
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có:
AB = MN ;
Suy ra ΔABC = ΔMNP
B
A
C
N
M
P
B
A
C
N
M
P
Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Trường hợp hai cạnh góc vuông:
2) Trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy:
3) Trường hợp cạnh huyền và góc nhọn:
Tam giác vuông ABC và tam giác vuông MNP có:
BC = NP ;
Suy ra ΔABC = ΔMNP

B
A
C
N
M
P
Tiết 33:
luyện tập 1
Vậy để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta làm như thế nào?

Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam, của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Tiết 33:
luyện tập 1
? Bài tập
Hai tam giác ở mỗi hình sau có bằng nhau không?
Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?
C-c-c
C-g-c
g-c-g
H2? H4?
H2 ,H4 không bằng nhau
Tiết 33:
luyện tập 1
Bài 43(Sgk-125)
Cho góc xoy khác góc bẹt .Lấy các điểm A,B thuộc tia ox sao cho OAa/AD = BC
b/ ADB= ADC
c/ OE là tia phân giác của góc xoy.
Tiết 33
luyện tập 1
Bài 43(Sgk-125)Thao tác vẽ hình
O
x
y
A
B
C
D
E
GT
KL
Xoy ,A,B thuộc ox. OAOB=OD,AD cắt BC tại E
a/AD = BC
b/ EAB = ECD
c/ OE là tia phân giác của góc xoy.
Bài 43(Sgk-125): Sơ đồ phân tích CM: AD=BC
O
x
y
A
B
C
D
E

AD = BC

OAD = OCB (c.g.c)
OC = OA; Ô =Ô
OD = OB
(giả thiết)
Tiết 33
luyện tập 1
Bài 43(Sgk-125): Bài giảI
O
x
y
A
B
C
D
E

Xét OAD và OBC có
OA=OC (gt)
O chung => OAD = OBC (c.g.c)
OD = OB
Tiết 33
luyện tập 1
Bài 43(Sgk-125): Sơ đồ phân tích :b/ EAB = ECD
O
x
y
A
B
C
D
E

EAB = ECD ( g.c.g)

AB=CD
A1 = C1
B1=D1
OB = OA
OC=OD
B1 = D1
E1 = E2
OCB = OAD


1
1
Tiết 33
luyện tập 1
1
1
Bài 43(Sgk-125): Sơ đồ phân tích :c/ OE là tia phân giác của góc xoy.
O
x
y
A
B
C
D
E

O1 = O2
OEA = OEC


OE là tia pg của góc xoy
OA = OC ; OE cạnh chung
EA = EC
Vì sao EA=EC?
1
2
(c.c.c)
Tiết 33
luyện tập 1
O
x
y
A
B
C
D
E

O1 = O2 ( CMT)


ODK = OBK
OD = OB ( gt)
OK cạnh chung
1
2
( c.g.c)
K
Bài 43(Sgk-125):phát triển bài toán : Kéo dài tia OE cắt đoạn BD tại K. CMR: ODK = OBK
Tiết 33
luyện tập 1
O
x
y
A
B
C
D
E



1
2
K
Bài 43(Sgk-125):phát triển bài toán : Kéo dài tia OE cắt đoạn BD tại K. CMR: OK BD
+ Từ ODK = OBK
+ So sánh : OKB và OKD
+ Tổng 2 góc vuông này bằng bao nhiêu độ ?
+ Tính sđ mỗi góc => đpcm
Gợi ý học sinh.
Tiết 33
luyện tập 1
Bài 43
Hướng dẫn về nhà : Qua BT trên chúng ta đã vận dụng 3 TH bằng nhau của 2 tam giác để CM:
1/ Hai tam giác bằng nhau.
2/ Hai đoạn thẳng bằng nhau.
3/Hai góc bằng nhau.
4/Một tia là tia phân giác của 1 góc.
5/ Hai đường thẳng vuông góc.
* BTVN: 44,45( sgk- 125)
Tiết 33
luyện tập 1
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy ,cô và tập thể học sinh lớp 7c .
hình học
bài học kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)