Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

HÌNH H?C 7
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Bài tập 43/sgk. Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Tiết 34.
Bài 43(Sgk-125). Thao tác vẽ hình
GT
KL
a) AD = BC
b)  EAB =  ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
O
x
y
A
B
C
D
E
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài 43(Sgk-125). Thao tác vẽ hình
O
x
y
A
B
C
D
E
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài 43(Sgk-125): Sơ đồ phân tích chứng minh: AD = BC
AD = BC
(gi? thi?t)
? OAD = ? OCB
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài 43(Sgk-125): Bài giảI
a) Xét  OAD và  OBC có:
OA=OC (gt)
O là góc chung =>  OAD =  OBC (c.g.c)
OD = OB
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Sơ đồ phân tích : b)  EAB =  ECD
 EAB =  ECD ( g.c.g)
AB = CD
OB = OA
OC = OD
? OCB = ? OAD

Bài 43 (Sgk-125):
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài 43(Sgk-125): Sơ đồ phân tích : c) OE là tia phân giác của góc xOy.

OE là tia phân giác của góc xOy.
OA = OC;
OE là cạnh chung
EA = EC
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.


K
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.


Bài 43(Sgk-125): Phát triển bài toán. e) Kéo dài tia OE cắt đoạn BD tại K. Chứng minh OK  BD.
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài tập: Cho các hình vuông sau. Hãy cho biết các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Đáp án:  ABC =  QNP (g.c.g) hay (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
 EDF =  IGH (cạnh huyền – góc nhọn)
 KLM =  NPR (c.g.c) hay (hai cạnh góc vuông)
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
Bài tập. Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 90o; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?
CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN:
AB = DE (c-g-c)
1) Về cạnh :
2) Về góc :
luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Tiết 34.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)