Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phan Đức Hoàng | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Bát trang, ngày 12 tháng 12 năm 2007
Người thực hiện: PHAN VĂN HƯNG
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tiết học ngày hôm nay
trường thcs bát trang
Kiểm tra bài cũ
HS 1:
a) Điền vào chỗ (.) để có tính chất đúng
Ba đường phân giác của một tam giác cùng .(1)..
và điểm đó ..(2).
b) Chon đáp án đúng
1) Ba đường phân giác của tam giác ABCcắt nhau tại I thì:
A. IA = IB = IC
B. I lả trọng tâm tam giác ABC
C. I cách đều ba cạnh của tam giác ABC
D. Cả A, B, C đều sai.
2) Cho tam giác ABC có góc A bằng 1000 . Gọi O là giao điểm của tia phân giác góc B và C. Số đo góc BOC là:
A. 1000 B. 1200 C. 1400 A. 1600
HS 2: Chữa bài tập 39tr.73 SGK: Cho hình vẽ:
Chứng minh: ?ABD = ?ACD
b) So sánh góc DBC và góc DCB
đi qua một điểm
cách đều ba cạnh của tam giác
Chứng minh:
a) Xét ?ABD và ?ACD có:
AB = AC (gt);
A1 = A2 (gt);
AD chung
??ABD = ?ACD (c.g.c)
b) Vì ?ABD = ?ACD (cmt)
?DB = DC (cạnh tương ứng)
Nên?DBC cân ? góc DBC = góc DCB (tính chất tam giác cân)
Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC không? Tại sao?
Bài tập 41 (SGK/73): Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm tam giác, I là một điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng hàng
CM: Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác
đồng thời là trung tuyến. (Theo tính chất tam giác cân)
G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến) (1)
I là giao của các đường phân giác của tam giác nên
I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) (2)
Từ (1) và (2) ? A, G, I thẳng hàng (đpcm).
Bài 42 (tr.73 SGK) Chứng minh định lí:
Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác
thì tam giác đó là tam giác cân.
A`
1
2
?ABC cân ? AB = AC
?
Có AB = A`C (do ?ADB = ?A`DC) A`C = AC
?
?CAA` cân
?
A` = A2
?
?ADB = ?A`DC (c.g.c)
Từ D hạ DI ? AB, DK ? AC. Vì D thuộc tia phân giác góc A
Nên DI= DK (tính chất các điểm trên phân giác của góc).
Xét ? vuông DIB và ? vuông DKC có:
I = K = 1v;
DI = DK (cmt);
DB = DC (gt)
? ? vuông DIB = ? vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông)
?B = C (góc tương ứng) ? ?ABC cân
Củng cố
Bài tập : Các câu sau đúng hay sai
Trong một tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác
2) Trong một tam giác đều trọng tâm của tam giác cắt đều ba cạnh của nó
3) Trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh 2/3 độ dài đường phân giác đi qua đỉnh ấy
5) Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì đó là tam giác cân.
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Học ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- Nghiên cứu trước bài đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài tập về nhà số 49, 50, 51 tr.29 SBT
Hướng dẫn về nhà :
Xin Chân Thành Cảm Ơn !
Cuối cùng xin chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các em học sinh !
trường thcs bát trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đức Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)