Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Bùi Văn Thông |
Ngày 22/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Về dự hội giảng
bài giảng hình học 7
Tiết 36 Luyện tập
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định nghĩa tam giác cân , định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân .
Nêu cách vẽ tam giác cân ABC ( AB = AC) bằng thước và compa.
B
A
C
.
Tiết 36 Luyện tập
I. Chữa bài tập
* Bài 49 (SGK)-Trang 127
Bài 49 ( SGK / trang 127)
Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40.
b. Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40
II. Luyện tập
1) Bài 51 (SGK)-Trang 128
Bài 51 (SGK/ trang 128)
Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D thuộc cạnh AC , điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE .
a. So sánh ABD và ACE .
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE . Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
.
A
C
B
D
E
I
Vì E AB ( gt) AE + EB = AB
Vì D AC (gt) AD + DC = AC DC = EB
mà AB = AC (gt) , AE = AD (gt)
Xét ? DBC và ? ECB có : BC là cạnh chung
BCD = CBE ( góc ở đáy tam giác cân ABC )
DC = EB (cmt)
Do đó ? DBC = ? ECB (c-g-c) DBC = ECB ( hai góc tướng ứng)
Mặt khác ABC = ACB (góc ở đáy tam giác cân ABC )
ABD = ACE
.
A
C
B
D
E
I
Tam giác đều
2) Bài 79 (SBT - Trang 107)
Bài 79 ( SBT / trang 107)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi M là một điểm nằm trên đường tròn . Tính số đo góc AMB
Đường tròn
Bài đọc thêm : Giả thiết và kết luận của định lý 1và định lý 2 ở trang 126 có thể viêt như sau
B
A
C
Ta thấy : B = C là giả thiết của định lí 2 nhưng là kết luận của định lí 1 , AB = AC là kết luận của định lí 2 nhưng là giả thiết của định lí 1 . Nếu gọi định lí 1 là định lí thuận thì định lí 2 là định lí đảo . Ta có thể viết gộp hai định lí 1 và 2 nói trên như sau
Với mọi ? ABC :
Hướng dẫn về nhà :
-Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân,tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân , là tam giác đều
-Bài tập 50 , 52 SGK (Trang 127 ,128 ) , bài 72 73,78 (SBT/ trang 107) .
- Đọc trước bài định lí Pytago
Bài 78: (SBT / Trang 107)
Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B và C cát nhau ở I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC . Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB , AC theo thứ tự là D , E . Chứng minh rằng DE = BD + CE
Về dự hội giảng
bài giảng hình học 7
Tiết 36 Luyện tập
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định nghĩa tam giác cân , định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân .
Nêu cách vẽ tam giác cân ABC ( AB = AC) bằng thước và compa.
B
A
C
.
Tiết 36 Luyện tập
I. Chữa bài tập
* Bài 49 (SGK)-Trang 127
Bài 49 ( SGK / trang 127)
Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40.
b. Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40
II. Luyện tập
1) Bài 51 (SGK)-Trang 128
Bài 51 (SGK/ trang 128)
Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D thuộc cạnh AC , điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE .
a. So sánh ABD và ACE .
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE . Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
.
A
C
B
D
E
I
Vì E AB ( gt) AE + EB = AB
Vì D AC (gt) AD + DC = AC DC = EB
mà AB = AC (gt) , AE = AD (gt)
Xét ? DBC và ? ECB có : BC là cạnh chung
BCD = CBE ( góc ở đáy tam giác cân ABC )
DC = EB (cmt)
Do đó ? DBC = ? ECB (c-g-c) DBC = ECB ( hai góc tướng ứng)
Mặt khác ABC = ACB (góc ở đáy tam giác cân ABC )
ABD = ACE
.
A
C
B
D
E
I
Tam giác đều
2) Bài 79 (SBT - Trang 107)
Bài 79 ( SBT / trang 107)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi M là một điểm nằm trên đường tròn . Tính số đo góc AMB
Đường tròn
Bài đọc thêm : Giả thiết và kết luận của định lý 1và định lý 2 ở trang 126 có thể viêt như sau
B
A
C
Ta thấy : B = C là giả thiết của định lí 2 nhưng là kết luận của định lí 1 , AB = AC là kết luận của định lí 2 nhưng là giả thiết của định lí 1 . Nếu gọi định lí 1 là định lí thuận thì định lí 2 là định lí đảo . Ta có thể viết gộp hai định lí 1 và 2 nói trên như sau
Với mọi ? ABC :
Hướng dẫn về nhà :
-Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân,tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân , là tam giác đều
-Bài tập 50 , 52 SGK (Trang 127 ,128 ) , bài 72 73,78 (SBT/ trang 107) .
- Đọc trước bài định lí Pytago
Bài 78: (SBT / Trang 107)
Cho tam giác ABC . Các tia phân giác của góc B và C cát nhau ở I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC . Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB , AC theo thứ tự là D , E . Chứng minh rằng DE = BD + CE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)