Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 7
TIẾT 21
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
CHƯƠNG I :
LUYỆN TẬP
Câu 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Áp dụng : Cho ?DEF = ?KMN như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
D
E
F
550
2,2
4
K
M
N
3.3
Bài làm
Ta có : ?DEF = ?KMN (theo gt)
DE = KM ; EF = MN ; DF = KN và
mà EF = 2,2 ; DF = 4 ; KM = 3,3
và
Suy ra :
DE = 3,3 ;
MN = 2,2 ;
KN = 4
góc M = 900 ; góc N = 550 ;
góc D = góc K = 350
Câu 2 : Bài tập : 12-SGK/112
Cho ?DEF = ?HIK trong đó DE = 2cm, góc E = 400, EF = 4cm. Em có thể suy ra độ dài của những cạnh nào, và số đo những góc nào của tam giác HIK ?
Bài làm
Ta có : ?DEF = ?HIK (theo giả thiết)
và
góc D = góc H ; góc E = góc I ; góc F = góc K
Mà ?DEF có : DE = 2cm ; EF = 4cm ; góc E = 400
Suy ra : ?HIK có : HI = 2cm ; IK = 4cm ; góc I = 400
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Điền tiếp vào dấu .... để được câu đúng.
a) ?ABC = ?DEF thì
................
AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
và
:
b) ?HIK và ?PQR có : HI = PQ ; HK = PR ; IK = QR
và
thì
?HIK = ?PQR
.......
c) ?NMK và ?ABC có :
NM = AC ; NK = AB ; MK = BC
và
thì
.......
?NMK = ?ACB
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 2:
Cho ?DKE có DK = KE = DE = 5cm và ?DKE = ?BCA.
Tính tổng chu vi hai tam giác đó ?
Bài làm
Ta có : ?DKE = ?BCA (theo gt)
? DK = BC ; KE = CA ; DE = BA
Mà DK = KE = DE = 5cm
nên BC = CA = AB = 5cm
Vậy tổng chu vi hai tam giác là :
Chu vi ?DKE + chu vi ?BCA =
3.DK + 3.BC =
3.5 + 3.5
= 30(cm)
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
H
I
K
A
D
E
Hình 1
Ta có : ?ADE = ?HIK (theo định nghĩa)
Vì AD = HI ; AE = HK ; DE = IK
và
Theo hình 1 :
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 2
Ta có : ?ABC và ?HIK không bằng nhau
Theo hình 2 :
A
B
C
K
H
I
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 3
Ta có : ?CBA = ?DAB
Theo hình 3 :
A
B
C
D
vì
AC = BD ; BC = AD ; AB = BA
và
góc CAB = góc DBA
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 4
Ta có : ?ABH = ?ACH
Theo hình 4 :
H
vì
AB = AC ; BH = CH ; AH cạnh chung
và
B
A
C
1
2
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 4 :
a) Cho hai tam giác bằng nhau : ?ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng : AB = KI và
Ta có : Đỉnh B tương ứng với đỉnh K. ( Vì góc B = góc K )
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. ( Vì AB = KI )
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
Ký hiệu : ?ABC = ?IKH
K
A
B
C
I
H
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 4 :
b) Cho hai tam giác bằng nhau : ?ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng : AB = FE và BC = ED
Xét AB = FE.
Xét BC = ED.
Từ (1) và (2) suy ra :
Ký hiệu : ?ABC = ?FED
E
A
B
C
F
D
Ta thấy đỉnh tương ứng của B là F hoặc E. (1)
Ta thấy đỉnh tương ứng của B là E hoặc D. (2)
Đỉnh tương ứng của C là D.
Đỉnh tương ứng của A là F .
Đỉnh tương ứng của B là E.
Làm hoàn chỉnh các bài tập trong phiếu bài tập.
Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, trang 100, 101 SBT
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Xem trước bài : " Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác".
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô đã tham dự tiết thao giảng của chúng tôi
Thiết kế bài giảng
Phạm thị Thu Nguyệt
Kính chúc tất cả quý Thầy cô được nhiều sức khỏe và đạt kết quả cao trong năm học.
TIẾT 21
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
CHƯƠNG I :
LUYỆN TẬP
Câu 1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Áp dụng : Cho ?DEF = ?KMN như hình vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
D
E
F
550
2,2
4
K
M
N
3.3
Bài làm
Ta có : ?DEF = ?KMN (theo gt)
DE = KM ; EF = MN ; DF = KN và
mà EF = 2,2 ; DF = 4 ; KM = 3,3
và
Suy ra :
DE = 3,3 ;
MN = 2,2 ;
KN = 4
góc M = 900 ; góc N = 550 ;
góc D = góc K = 350
Câu 2 : Bài tập : 12-SGK/112
Cho ?DEF = ?HIK trong đó DE = 2cm, góc E = 400, EF = 4cm. Em có thể suy ra độ dài của những cạnh nào, và số đo những góc nào của tam giác HIK ?
Bài làm
Ta có : ?DEF = ?HIK (theo giả thiết)
và
góc D = góc H ; góc E = góc I ; góc F = góc K
Mà ?DEF có : DE = 2cm ; EF = 4cm ; góc E = 400
Suy ra : ?HIK có : HI = 2cm ; IK = 4cm ; góc I = 400
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Điền tiếp vào dấu .... để được câu đúng.
a) ?ABC = ?DEF thì
................
AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
và
:
b) ?HIK và ?PQR có : HI = PQ ; HK = PR ; IK = QR
và
thì
?HIK = ?PQR
.......
c) ?NMK và ?ABC có :
NM = AC ; NK = AB ; MK = BC
và
thì
.......
?NMK = ?ACB
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 2:
Cho ?DKE có DK = KE = DE = 5cm và ?DKE = ?BCA.
Tính tổng chu vi hai tam giác đó ?
Bài làm
Ta có : ?DKE = ?BCA (theo gt)
? DK = BC ; KE = CA ; DE = BA
Mà DK = KE = DE = 5cm
nên BC = CA = AB = 5cm
Vậy tổng chu vi hai tam giác là :
Chu vi ?DKE + chu vi ?BCA =
3.DK + 3.BC =
3.5 + 3.5
= 30(cm)
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
H
I
K
A
D
E
Hình 1
Ta có : ?ADE = ?HIK (theo định nghĩa)
Vì AD = HI ; AE = HK ; DE = IK
và
Theo hình 1 :
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 2
Ta có : ?ABC và ?HIK không bằng nhau
Theo hình 2 :
A
B
C
K
H
I
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 3
Ta có : ?CBA = ?DAB
Theo hình 3 :
A
B
C
D
vì
AC = BD ; BC = AD ; AB = BA
và
góc CAB = góc DBA
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 3 :
Cho các hình vẽ sau , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau :
Hình 4
Ta có : ?ABH = ?ACH
Theo hình 4 :
H
vì
AB = AC ; BH = CH ; AH cạnh chung
và
B
A
C
1
2
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 4 :
a) Cho hai tam giác bằng nhau : ?ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng : AB = KI và
Ta có : Đỉnh B tương ứng với đỉnh K. ( Vì góc B = góc K )
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. ( Vì AB = KI )
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
Ký hiệu : ?ABC = ?IKH
K
A
B
C
I
H
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
Bài tập 4 :
b) Cho hai tam giác bằng nhau : ?ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng : AB = FE và BC = ED
Xét AB = FE.
Xét BC = ED.
Từ (1) và (2) suy ra :
Ký hiệu : ?ABC = ?FED
E
A
B
C
F
D
Ta thấy đỉnh tương ứng của B là F hoặc E. (1)
Ta thấy đỉnh tương ứng của B là E hoặc D. (2)
Đỉnh tương ứng của C là D.
Đỉnh tương ứng của A là F .
Đỉnh tương ứng của B là E.
Làm hoàn chỉnh các bài tập trong phiếu bài tập.
Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, trang 100, 101 SBT
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Xem trước bài : " Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác".
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô đã tham dự tiết thao giảng của chúng tôi
Thiết kế bài giảng
Phạm thị Thu Nguyệt
Kính chúc tất cả quý Thầy cô được nhiều sức khỏe và đạt kết quả cao trong năm học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)