Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Phan Thanh Nhan | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng 20-11-2010
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt !
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Kiểm tra bài cũ
2/ Ở hình vẽ sau có: ΔABC = ΔNMP (c.g.c) đúng hay sai ? Vì sao?
1/ Phát biểu: trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác và hệ quả ?
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ΔABC = ΔNMP( c.g.c) : sai
Ở trên hình vẽ có đủ hai cặp cạnh bằng nhau, góc B và góc M đều có số đo 600 nhưng góc M không đảm bảo điều kiện : góc xen giữa
a) ΔABC = ΔADC
b) ΔAMB = ΔEMC
c) ΔCAB = ΔDBA
1/ Bài 27 trang 119 SGK
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:
Cần thêm : AM = EM
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
Cần thêm: CA = DB
Đã có: MB = MC
Đã có: AB là cạnh chung
Đã có: AC là cạnh chung
AB = AD
Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?
Hình 89
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
Hình 89
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
∆ABC = ∆KDE
Xét ∆ABC và ∆KDE có:
AB = KD ( theo gt)
=> ∆ABC = ∆KDE ( c.g.c)
Áp dụng định lý tổng ba góc vào ∆KDE :
Chứng minh rằng:
BC = DE ( theo gt)
Hình 89
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
Xét ∆ABC và ∆NMP có :
BA = MN ( theo gt)
BC = NP ( theo gt)
Nhưng góc M không đảm bảo là góc xen giữa hai cạnh NM và NP
Vậy hai tam giác ABC và NMP không bằng nhau
∆ABC và ∆NMP không bằng nhau
Chứng tỏ:
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
3/ Bài 29 trang 120 SGK
Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng: ΔABC = ΔADE.
4/ Bài tập :

Cho hình vẽ sau:









a) Chứng minh rằng : ?BDE = ?ACE
b) Chứng minh rằng: BD = AC.
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
3/ Bài 29 trang 120 SGK
BDE = ACE
BE = AE, DE = CE và
(hai góc đối đỉnh)
4/ Bài tập :
Cho hình vẽ sau:









a) Chứng minh rằng : ?BDE = ?ACE
b) Chứng minh rằng: BD = AC.
LUYỆN TẬP 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC ( C.G.C)
1/ Bài 27 trang 119 SGK
2/ Bài 28 trang 120 SGK
3/ Bài 28 trang 120 SGK
Hướng
dẫn
về
nhà
- Nắm chắc hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c và c.g.c .
Xem và ghi nhớ phương pháp giải toán chứng minh hai tam giác bằng nhau; chứng minh hai cạnh bằng nhau.
Chuẩn bị : Luyện tập 2.
- Bài tập về nhà: 30- 32 SGK trang 120; bài 39 , 40, 42, 43 trang 102, 103 sách bài tập .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Nhan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)