Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Ninh | Ngày 22/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:



KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ !


Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy?
Hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy?
Điểm M(2;-3) chỉ rõ hoành độ,
tung độ và xác định vị trí M trên hệ
trục tọa độ Oxy
x
Hệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại gốc O:
+ Trục Ox nằm ngang là trục hoành.
+ Trục Oy thẳng đứng là trục tung.
+ O là gốc toạ độ.
y
Trả lời câu hỏi:
O
-1
-2
1
2
-1
-2
1
2
-3
M
Để xác định vị trí
điểm M (x0; y0)
trên mặt phẳng
toạ độ Oxy,
ta làm thế nào?
O
-1
-2
1
2
-1
-2
1
2
y
x0
y0
M
x
Để xác định vị trí của điểm M có tọa độ (x0; y0) cho trước ta làm như sau:
Từ điểm biểu diễn hoành độ x0 cho trước, kẻ một đường thẳng vuông góc với trục hoành
Từ điểm biểu diễn tung độ y0 của điểm cho trước kẻ một đường thẳng vuông góc với trục tung
Giao điểm của hai đường vừa dựng là điểm phải tìm.
Bài 1 (36 SGK – 68)
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1); B(-2;-1); C(-2;-3);
D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì?
Để xác định vị trí của điểm M có tọa độ (x0; y0) cho trước ta làm như sau:
Từ điểm biểu diễn hoành độ x0 cho trước, kẻ một đường thẳng vuông góc với trục hoành
Từ điểm biểu diễn tung độ y0 của điểm cho trước kẻ một đường thẳng vuông góc với trục tung
Giao điểm của hai đường vừa dựng là điểm phải tìm.
x
-1
-2
1
-1
-2
- 4
-3
y
- 4
-3
O
A
B
C
D
Bài 36 (SGK – 68)
Tứ giác ABCD là hình vuông
Hàm số y được cho trong bảng sau:
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
Bài 2
Để xác định tọa độ của một điểm M cho trước trên mặt phẳng tọa độ ta làm thế nào?
Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại một điểm biểu diễn hoành độ của điểm đó: x0
Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung cắt trục tung tại một điểm biểu diễn tung độ của điểm đó: y0
Hoành độ và tung độ của điểm vừa tìm được (x0;y0) là tọa độ của điểm đã cho.
O
-1
-2
1
2
-1
-2
1
2
y
x0
y0
M
x
(x0; y0)
O
1
2
3
-1
-2
-3
-1
1
2
3
P
R
Q
A
B
C
D
y
x
Tìm toạ độ các đỉnh
của hình chữ nhật
ABCD và của hình
tam giác PQR
trong hình 20.
0,5
Bài 3 (35 SGK – 68)
Hình 20
C (2 ; 0)
; D (0,5 ; 0)
; B (2 ; 2)
R ( - 3 ; 1)
P (- 3 ; 3)
A (0,5 ; 2)
; Q (- 1 ; 1)
a/ Một điểm bất kì trên trục hoành có
tung độ bằng bao nhiêu?



b/ Một điểm bất kì trên trục tung có
hoành độ bằng bao nhiêu?
Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0.
Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Bài 4 (34 SGK – 68)
x
Bài 5: Xác định dấu của tọa độ điểm M(x;y) khi:
a) M nằm trong góc phần tư thứ I
b) M nằm trong góc phần tư thứ II
c) M nằm trong góc phần tư thứ III
d) M nằm trong góc phần tư thứ IV
8
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
0
12
13
14
15
16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Liên
Đào
Hoa
Hồng
Chiều cao và tuổi của bốn
bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên
được biểu diễn trên
mặt phẳng toạ độ
(hình 21). Hãy cho biết:
a/ Ai là người cao nhất và
cao bao nhiêu ?
b/ Ai là người ít tuổi nhất
và bao nhiêu tuổi ?
c/ Hồng và Liên ai cao hơn
và ai nhiều tuổi hơn ?
Hình 21
Chiều cao (dm)
Tuổi (năm)
Bài 6 (37 SGK – 68)
a/ Đào cao nhất: 15 dm.
b/ Hồng ít tuổi nhất: 11 tuổi.
c/ Hồng cao hơn Liên vì Hồng cao 14 dm, Liên cao 13 dm. Liên nhiều tuổi hơn Hồng vì Liên 14 tuổi, Hồng 11 tuổi.
Mỗi ô trên bàn cờ vua (h.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp (h ; 8) mà trên thực tế thường được kí hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3.
Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí, chẳng hạn e4 thì biết ngay nó đang ở cột e và hàng 4.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem và làm lại các bài tập đã giải,
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của điểm có tọa độ cho trước và tìm tọa độ khi biết khi biết điểm đó.
- Bài tập về nhà :45, 46, 47-Sbt
- Chuẩn bị bài: “Đồ thị của hàm số
y = ax (a ≠ 0 )”:
+ Đồ thị của hàm số là gì?
+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là gì?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE , CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Cho một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư I và III.
a/ Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu?
b/ Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó.
Bài 8 (50 SBT – 51)
1
2
3
-1
-2
-3
-1
-2
-3
1
2
3
y
x
O
M
a/ Điểm A có tung độ
bằng 2.
b/ Một điểm M bất kỳ
nằm trên đường phân
giác này có hoành độ
và tung độ
luôn bằng nhau.
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)